Đáp án thi Tìm hiểu chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024
Cuộc thi Tìm hiểu chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 do Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội tổ chức phát động diễn ra từ ngày 1/5/2024. Cuộc thi nhằm tuyên truyền truyền thống ngàn năm Thăng Long – Hà Nội, những thành tựu của Thủ đô đạt được qua 70 năm xây dựng và phát triển và kết quả sau gần 40 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới. Cùng Gocdoday tham khảo đáp án cuộc thi này nhé!
* Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!
Nội dung bài viết
- 1. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 10
- 2. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 5
- 3. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 4
- 4. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 2
- 5. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 1
- 6. Bài thi viết dự thi 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
- 7. Thể lệ cuộc thi tìm hiểu về 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
1. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 10
Câu hỏi số 1: Nhân dân có vai trò như thế nào trong trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô?
Đáp án: Là trung tâm, chủ thể, đối tượng thụ hưởng.
Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội, ngành Công nghiệp văn hóa Thủ đô phấn đấu mục tiêu đến năm 2030 đóng góp 8% trong GRDP của Thành phố?
Câu hỏi số 3: Công tác kiểm tra, giám sát triển khai Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị được thực hiện thường xuyên coi trọng và tăng cường, kiểm tra, giám sát, phòng ngừa, xử lý nghiêm vi phạm trong thực hiện nghị quyết, góp phần nâng cao kỷ luật, kỷ cương, củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng.
Câu hỏi số 4: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về chính quyền số, phấn đấu 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện theo quy định được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình, triển khai trên nhiều phương tiện hiện đại?
Câu hỏi số 5: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, đất xây dựng đô thị đến năm 2030 đạt khoảng 157.600 – 183.700 ha.
Câu hỏi số 6: N hằm cơ cấu lại và phát triển ngành nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, giải pháp cơ bản được Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đưa ra: Phát triển công nghệ giống, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, gắn với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Câu hỏi số 7: Nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra giải pháp chủ có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.
Câu hỏi số 8: Giải pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Tập trung quán triệt, tuyên truyền, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, nhân dân Thủ đô và cả nước về vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội.
Câu hỏi số 9: Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức là một trong những quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Câu hỏi số 10: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của thành phố Hà Nội là khoảng 30%.
Câu hỏi số 11: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích toàn Vùng Thủ đô khoảng 24.314,7 km2
Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội, ngành Công nghiệp văn hóa Thủ đô phấn đấu mục tiêu đến năm 2025 đóng góp 5% trong GRDP của Thành phố?
Câu hỏi số 13: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%
Câu hỏi số 14: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dân số – lao động đến năm 2030 đạt khoảng 21 – 23 triệu người
Câu hỏi số 15: Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị “Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” xác định tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2026 – 2030 tăng 8,0 – 8,5%/năm.
Câu hỏi số 16: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về chính quyền số là gì?
Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số hiện đại, an toàn đáp ứng các nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.
Câu hỏi số 17: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu tổng quát đến năm 2030 là:
– Khai thác dữ liệu như một nguồn tài nguyên mới để phát triển kinh tế – xã hội.
– Phát triển các dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp.
– Hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước.
Câu hỏi số 18: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, phạm vi Vùng Thủ đô Hà Nội gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và 09 tỉnh xung quanh
Câu hỏi số 19: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến đất xây dựng các trung tâm thương mại đầu mối của thành phố Hà Nội đến năm 2030 đạt khoảng 400 ha.
Câu hỏi số 20: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, năng suất lao động hằng năm tăng từ 7% đến 7,5%.
Câu hỏi số 21: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu tổng quát đến năm 2025 là gì?
Hà Nội phấn đấu thuộc nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Câu hỏi số 22: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế số và xã hội số theo hướng nông nghiệp số gắn liền với nội dung nào?
Nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp tuần hoàn, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Câu hỏi số 23: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ đô thị hóa của Thủ đô đến năm 2030 đạt tỷ lệ bao nhiêu %?
Khoảng từ 55 – 60% (riêng tỷ lệ đô thị hóa của Thủ đô Hà Nội khoảng từ 65 – 70% ).
Câu hỏi số 24: Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Thủ đô Hà Nội có phẩm chất gì?
Tất cả các đáp án đều đúng.
2. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 5
Câu 01: Năm 2008, địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng trên cơ sở sáp nhập diện tích của toàn bộ địa phương nào sau đây?
Đáp án: A. Huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc).
Câu 02: Năm 2008, địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng trên cơ sở hợp nhất diện tích của toàn bộ địa phương nào sau đây?
Đáp án: B. Tỉnh Hà Tây.
Câu 03: Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất sau sự kiện điều chỉnh địa giới vào năm nào sau đây?
Đáp án: C. Năm 2008.
Câu 04: Với những thành tích đặc biệt trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng bộ, quân và dân Thủ đô đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Cờ luân lưu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” vào thời điểm nào sau đây?
Đáp án: D. Năm 1965.
Câu 05: Ngày 9/8/1964, sau 4 ngày Mỹ đánh phá miền Bắc, Thành đoàn Hà Nội đã phát động phong trào nào sau đây?
Đáp án: A. Ba sẵn sàng.
Câu 06: Sau giải phóng (1954), Thủ đô Hà Nội được phát triển theo định hướng nào sau đây?
Đáp án: C. Từ một thành phố tiêu thụ là chủ yếu sang thành phố sản xuất.
Câu 07: Phong trào thi đua yêu nước nào sau đây, xuất phát từ Đan Phượng, Hà Nội (2/1965) được phụ nữ ở Thủ đô và cả nước hưởng ứng?
Đáp án: A. Ba đảm nhiệm.
Câu 08: Ngày 19/5/1965, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 67/QĐ-CP thành lập Bộ Tư lệnh Phòng không Hà Nội trực thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
Đáp án: B. Bảo vệ Hà Nội trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.
Câu 09: Thành phố Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính vào những năm nào sau đây?
Đáp án: B. Các năm 1961; 1978; 2008.
Câu 10: Trong cuộc tấn công ngày 26/12/1972, máy bay B52 của đế quốc Mỹ đã san phẳng khu phố nào của Hà Nội?
Đáp án: A. Phố Khâm Thiên.
Câu 11: Đại hội nào của Đảng bộ Thành phố Hà Nội mở đầu cho thời kì Đổi mới ở Thủ đô?
Đáp án: B. Đại hội X Đảng bộ Thành phố (10/1986).
Câu 12: Năm 2019, UNESCO công nhận thành phố Hà Nội với danh hiệu nào sau đây?
Đáp án: A. Thành viên mạng lưới các thành phố sáng tạo
Câu 13: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” của quân dân Hà Nội (tháng 12/1972) có ý nghĩa nào sau đây?
Đáp án: B. Buộc Mỹ phải kí kết Hiệp định Pa-ri.
Câu 14: Từ năm 1980 đến năm 1981, Hà Nội đã vận động được bao nhiêu nhân khẩu và bao nhiêu lao động đi xây dựng vùng kinh tế mới?
A. Khoảng 1 vạn nhân khẩu và 5.000 lao động.
B. Khoảng 1,5 vạn nhân khẩu và 3.000 lao động.
C. Khoảng 1,5 vạn nhân khẩu và 5.000 lao động.
D. Khoảng 1 vạn nhân khẩu và 3.000 lao động.
Câu 15: Địa điểm nào sau đây là di tích lịch sử, nơi vẫn còn một phần của chiếc máy bay B-52 bị bắn rơi năm 1972?
Đáp án: B. Hồ Hữu Tiệp.
Câu 16: Năm 2000, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao tặng thành phố Hà Nội danh hiệu nào sau đây?
Đáp án: D. Thủ đô anh hùng
Câu 17: Hình ảnh nào sau đây được Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội ra Nghị quyết (số 166-1999-NQ/HĐ) công nhận là biểu trưng của Thủ đô Hà Nội?
Đáp án: A. Hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Câu 18: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ thành phố Hà Nội trải qua bao nhiêu kì Đại hội?
Đáp án: B. 17
Câu 19: Ngày 18/12/1972, máy bay B52 đầu tiên của đế quốc Mỹ bị bắn rơi ở đâu?
Đáp án: C. Cánh đồng Phù Lỗ (Sóc Sơn).
Câu 20: Sự kiện nào sau đây đã diễn ra ở Hà Nội trong thời gian từ đêm ngày 18/12 đến rạng sáng ngày 30/12/1972?
Đáp án: C. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 4
Dưới đây là đáp án 20 câu hỏi trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô tuần 4:
Câu hỏi số 1: 25 chiếc máy bay địch bị phá hủy bởi các chiến sĩ Tiểu đoàn 108 của Mặt trận Hà Nội chiến thắng ở sân bay Bạch Mai.
Câu hỏi số 2: 46 xã (Hà Nội có 4 quận ngoại thành và 46 xã khi chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận vào ngày 4/11/1954)
Câu hỏi số 3: 23 làng (Khu Lãng Bạc gồm 23 làng khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu vào ngày 26/05/1946)
Câu hỏi số 4: Bệnh viện Yersin (Tên gọi của bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn từ năm 1943 đến năm 1954)
Câu hỏi số 5: 13 làng (Khu Đề Thám gồm 13 làng khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu)
Câu hỏi số 6: 28 làng (Khu Đống Đa gồm 28 làng khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu)
Câu hỏi số 7: Ernest Hébrard (Kiến trúc sư người Pháp đóng vai trò trong việc quy hoạch đô thị Hà Nội)
Câu hỏi số 8: Phường Tứ Liên, quận Tây Hồ (Trước đây được gọi là “Tứ Tổng” – Địa danh gắn liền với sự kiện Trung đoàn Thủ đô thực hiện “cuộc rút lui thần kỳ”)
Câu hỏi số 9: 5 khu nội thành và 120 xã ngoại thành (Sau Cách mạng Tháng Tám, Thủ đô Hà Nội gồm….)
Câu hỏi số 10: Đêm 26/9 (Đoàn quân “Nam tiến” đầu tiên của Hà Nội lên đường vào Nam chiến đấu)
Câu hỏi số 11: 31 làng (Khu Đại La gồm 31 làng khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu)
Câu hỏi số 12: 34 khu phố (Nội thành Thủ đô được chia thành bao nhiêu khu phố?…)
Câu hỏi số 13: Xuân Oanh (Sáng tác ca khúc “Mười chín tháng tám” được biểu diễn tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày 19 tháng 8 năm 1945)
Câu hỏi số 14: Năm 1925 (Năm khởi công xây dựng Công trình trụ sở Sở Tài chính Đông Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao))
Câu hỏi số 15: Vương Thừa Vũ (Người chỉ huy dẫn đầu Đại đoàn 308 tiến vào tiếp quản Thủ đô trong ngày 10/10/1954)
Câu hỏi số 16: Hơn 40 vạn đồng Đông Dương (số tiền Nhân dân Thủ đô đã đóng góp trong hai tuần đầu tháng 9/1945 khi phát động phong trào “Quỹ độc lập”)
Câu hỏi số 17: Chợ Đồng Xuân (Nơi diễn ra trận đánh ngày 14/2/1947 của Liên khu 1 anh hùng)
Câu hỏi số 18: Ngày 05/11/1945 (Ngày tổ chức “Ngày kháng chiến Nam Bộ” để biểu thị sự ủng hộ cuộc kháng chiến oanh liệt của đồng bào Nam bộ
Câu hỏi số 19: 9 khu phố và 20 làng (Nội thành Hà Nội quận 2 gồm 9 khu phố và 20 làng theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội)
Câu hỏi số 20: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện Việt Đức (Bệnh viện được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc)
4. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 2
Câu hỏi số 1: Chiến khu XI được thành lập ngày tháng năm nào?
A. Ngày 19/12/1946
B. Ngày 19/10/1946
C. Ngày 19/08/1945
D. Ngày 19/10/1947
Câu hỏi số 2: Ngày 23/9/1945, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phát động phong trào nào sau đây?
A. Xây dựng “Quỹ Độc lập”
B. Phong trào “Ba đảm đang”
C. Phong trào ủng hộ đồng bào Nam Bộ
D. Phong trào Bình dân học vụ
Câu hỏi số 3: Ngày 4/3/1954, để gây khó khăn cho quân Pháp trong tiếp tế bằng đường hàng không lên Điện Biên Phủ, quân dân Hà Nội đã có hoạt động nào sau đây?
A. Tập kích vào sân bay Gia Lâm
B. Tấn công nhà máy xe lửa Gia Lâm
C. Tấn công nhà máy Hỏa xa Hà Nội
D. Tập kích vào sân bay Bạch Mai
Câu hỏi số 4: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, trụ sở Uỷ ban Quân sự Cách mạng (Uỷ ban khởi nghĩa) Hà Nội được đặt ở địa điểm nào sau đây?
A. Nhà số 42 phố Hàng Thiếc
B. Nhà số 5D phố Hàm Long
C. Nhà số 48 phố Hàng Ngang
D. Nhà số 101 phố Trần Hưng Đạo
Câu hỏi số 5: “Tuần lễ vàng” ở Hà Nội được diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ ngày 2/9/1945
B. Từ ngày 10/10/1954
C. Từ ngày 9/10/1954
D. Từ ngày 16/9/1945
Câu hỏi số 6: Ngày 30/8/1945, Chính phủ lâm thời chỉ định thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu
B. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà Nội
C. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
D. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội
Câu hỏi số 7: Để chuẩn bị tiếp quản Thủ đô, Ủy ban Quân chính Hà Nội được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 19/9/1954
B. Ngày15/9/1954
C. Ngày 17/9/1954
D. Ngày 29/9/1954
Câu hỏi số 8: Trong thời gian 80 ngày chuẩn bị tiếp quản Thủ đô sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), nhân dân Hà Nội có phong trào nào sau đây?
A. Chống địch cưỡng ép dân di cư vào Nam
B. Giam chân quân Pháp không cho rút lui
C. Phá dỡ máy móc, kho tàng của tư bản Pháp
D. Vận động nhân dân tản cư lên Việt Bắc
Câu hỏi số 9: Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã cử các đồng chí nào sau đây trực tiếp lãnh đạo công tác tiếp quản Thủ đô?
A. Các đồng chí: Trần Duy Hưng, Nguyễn Khang, Trường Chinh, Tố Hữu
B. Các đồng chí: Trần Văn Lai, Trần Duy Hưng, Trần Quốc Hoàn, Khuất Duy Tiến
C. Các đồng chí: Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Lê Văn Lương, Tố Hữu
D. Các đồng chí: Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố Hữu
Câu hỏi số 10: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, ai là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội?
A. Trần Văn Lai
B. Đỗ Ngọc Du
C. Nguyễn Huy Khôi
D. Trần Duy Hưng
Câu hỏi số 11: Ai là Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội vào tiếp quản Thủ đô (ngày 10-10-1954)?
A. Đồng chí Trần Duy Hưng
B. Đồng chí Lê Thanh Nghị
C. Đồng chí Trần Quốc Hoàn
D. Đồng chí Vương Thừa Vũ
Câu hỏi số 12: Tờ báo công khai của Đảng Cộng sản ra số đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 16/9/1936 có tên là gì?
A. Le Travail
B. Tin tức
C. Le Paria
D. Dân chúng
Câu hỏi số 13: Ai lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội trên cương vị Bí thư Thành ủy?
A. Nguyễn Ngọc Vụ
B. Đỗ Ngọc Du
C. Nguyễn Quyết
D. Lều Thọ Nam
Câu hỏi số 14: Ngày 18/3/1946, lực lượng nào tiến vào Hà Nội thay thế quân đội Trung hoa Dân quốc?
A. Quân Pháp
B. Quân Mỹ
C. Quân Anh
D. Quân Nhật
Câu hỏi số 15: Ai là người được Đảng và Chính phủ quyết định giao cho Trung ương Đoàn Thanh niên cử làm Đội trưởng đội Thanh niên công tác tiếp quản Thủ đô ?
A. Vương Bích Vượng
B. Đặng Thị Ngữ
C. Nguyễn Đình Thọ
D. Chu Điềm
Câu hỏi số 16: Ai là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội (được thành lập ngày 19/8/1945)?
A. Đồng chí Lê Quang Đạo
B. Đồng chí Nguyễn Khang
C. Đồng chí Trần Danh Tuyên
D. Đồng chí Trần Quang Huy
Câu hỏi số 17: Chuẩn bị cho công việc tiếp quản Thủ đô trước ngày 10/10/1954, Trung ương Đoàn thanh niên cứu quốc (nay là Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) đã thành lập Đội thanh niên xung phong tiếp quản Thủ đô với hơn 300 đội viên là học sinh cuối cấp trung học phổ thông trong các trường trung học kháng chiến thuộc các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra được chia làm bao nhiêu phân đội ?
A. 15 phân đội
B. 30 phân đội
C. 10 phân đội
D. 20 phân đội
Câu hỏi số 18: Lễ mít tinh mừng chiến thắng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân Thủ đô Hà Nội diễn ra ở đâu?
A. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
B. Quảng trường Nhà hát Lớn
C. Cột cờ Hà Nội
D. Quảng trường Ba Đình
Câu hỏi số 19: Để thực hiện nhiệm vụ tiếp quản thành phố Hà Nội, ngày 17/9/1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập cơ quan nào sau đây?
A. Ủy ban nhân dân lâm thời.
B. Ủy ban Giải phóng lâm thời.
C. Ủy ban Quân chính Hà Nội.
D. Ủy ban nhân dân Hà Nội.
Câu hỏi số 20: Tối 19/8/1945, Uỷ ban quân sự cách mạng Hà Nội đã quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu
B. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội
C. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà Nội
D. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
5. Đáp án thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 1
Câu hỏi số 1: Hãy nêu tên nữ sinh Hà Nội được vinh dự kéo cờ tại lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 ở Quảng trường Ba Đình lịch sử? (Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thị Thanh
B. Đàm Thị Loan
C. Hà Thị Quế
D. Lê Thi (tức Dương Thị Thoa)
Câu hỏi số 2: Thực hiện chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, Thành ủy Hà Nội triệu tập Hội nghị quân sự bất thường vào ngày nào để bàn về kế hoạch chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 14/8/1945
B. Ngày 15/8/1945
C. Ngày 12/8/1945
D. Ngày 13/8/1945
Câu hỏi số 3: Trung Đoàn Thủ Đô Anh hùng được thành lập ngày tháng năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 06/01/1947
B. Ngày 19/12/1946
C. Ngày 17/02/1947
D. Ngày 12/01/1947
Câu hỏi số 4: Trụ sở Ban Chỉ huy Trung đoàn Thủ đô ngày đầu thành lập tại địa điểm nào? (Chọn một đáp án)
A. Số 177, phố Hàng Bông
B. Số 86, phố Hàng Bạc
C. Số 42, phố Hàng Thiếc
D. Số 48, phố Hàng Ngang
Câu hỏi số 5: Trong các công trình sau đây công trình nào được xây dựng theo kiến trúc của Pháp? (Chọn một đáp án)
A. Nhà hát lớn Hà Nội.
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Cầu Long Biên.
D. Tháp nước Hàng Đậu.
Câu hỏi số 6: Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước vào thời gian nào? (Chọn một đáp án)
A. Đêm ngày 13/8/1945
B. Đêm ngày 18/8/1945
C. Đêm ngày 15/8/1945
D. Đêm ngày 10/ 8/1945
Câu hỏi số 7: Trận đánh của quân dân Thủ đô mở đầu “60 ngày đêm khói lửa” năm 1946 vào thời gian nào? (Chọn một đáp án)
A. 20 giờ 03 phút ngày 19-12-1946
B. 20 giờ 15 phút ngày 19-12-1946
C. 20 giờ 00 phút ngày 19-12-1946
D. 20 giờ 30 phút ngày 19-12-1946
Câu hỏi số 8: Trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn Thủ đô là ai? (Chọn một đáp án)
A. Lê Trung Toản
B. Hoàng Phương
C. Trần Phúc Ánh
D. Hoàng Siêu Hải
Câu hỏi số 9: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta tại đâu? (Chọn một đáp án)
A. Số nhà 48 Hàng Ngang
B. Đình làng Phú Thượng, Tây Hồ
C. Số 60 phố Bông Nhuộm
D. Tân Trào, Tuyên Quang
Câu hỏi số 10: Hành động nào là dũng cảm nhất của tự vệ Hà Nội khẳng định tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”? (Chọn một đáp án)
A. Dùng lựu đạn tấn công quân địch
B. Dùng súng trường áp sát tiêu diệt địch
C. Dùng “Bom ba càng” lao vào xe tăng địch
D. Dùng bộc phá tấn công địch
Câu hỏi số 11: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 23 tháng 8 năm 1945
B. Ngày 10 tháng 8 năm 1945
C. Ngày 20 tháng 8 năm 1945
D. Ngày 19 tháng 8 năm 1945
Câu hỏi số 12: Ai là người được Tổng cục Cung cấp (Bộ Quốc phòng) cử tham gia Ban chỉ đạo tiếp quản Hà Nội (10/10/1954) của Bộ Quốc phòng giữ cương vị Tổng Tư lệnh? (Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thế Khánh
B. Trần Duy Hưng
C. Nguyễn Ngọc Minh
D. Trần Hữu Dực
Câu hỏi số 13: Thành uỷ Hà Nội được chính thức thành lập và kiện toàn tại địa điểm nào sau đây? (Chọn một đáp án)
A. Số 42, phố Hàng Thiếc
B. Số 48, phố Hàng Ngang
C. Số 86, phố Hàng Bạc
D. Số 177, phố Hàng Bông
Câu hỏi số 14: Ai là người quyết định đặt tên cho các đường, phố ở Hà Nội thay cho tên cũ thời thuộc Pháp?
(Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thọ Chân
B. Nguyễn Khang
C. Bác sĩ Trần Duy Hưng
D. Bác sĩ Đốc lý Trần Văn Lai
Câu hỏi số 15: Bí thư Khu ủy XI (Hà Nội) kiêm Chủ tịch Ủy Ban kháng chiến Khu XI là ai? (Chọn một đáp án)
A. Trần Quang Huy
B. Nguyễn Văn Trân
C. Nguyễn Quyết
D. Nguyễn Ngọc Vũ
Câu hỏi số 16: Trong các dữ kiện sau dữ kiện nào là dữ kiện đúng? (Chọn một đáp án)
A. 5 giờ, ngày 10/10/1954, Trung đoàn Thủ đô dẫn đầu đội hình của Đại đoàn Quân Tiên phong (308) tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Bộ đội tiến đến đâu, nhân dân ta đổ ra hai bên đường, phất cờ tung hoa, reo mừng không ngớt. Cổng chào, khẩu hiệu dựng lên khắp các đường phố, cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên khắp các tầng nhà. Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.
B. 6 giờ sáng ngày 9/10/1954, Bộ đội ta theo nhiều đường từ ngoại thành tiến vào nội thành Hà Nội, chia làm nhiều cánh quân tiến vào thủ đô.
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. 16 giờ đến 16 giờ 30, quân đội Liên hiệp Pháp rời khỏi thành phố, lặng lẽ rút sang phía Bắc cầu Long Biên, quân đội ta hoàn toàn kiểm soát thành phố Hà Nội.
Câu hỏi số 17: Nhà tư sản nào của Hà Nội hiến hơn 5.000 lượng vàng cho Chính phủ sau Cách mạng Tháng 8/1945? (Chọn một đáp án)
A. Đỗ Đình Thiện
B. Trịnh Văn Bô
C. Ngô Tử Hạ
D. Nguyễn Sơn Hà
Câu hỏi số 18: Ai là Chủ tịch đầu tiên của Hà Nội từ sau các mạng tháng Tám năm 1945? (Chọn một đáp án)
A. Bác sĩ Trần Duy Hưng
B. Trần Tử Bình
C. Lê Quang Đạo
D. Nguyễn Khang
Câu hỏi số 19: Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chiến ở Đông Dương được ký kết; theo quy định, thực dân Pháp phải rút hết quân khỏi Đông Dương nhưng thời gian họ lưu lại tại Hà Nội là bao nhiêu ngày? (Chọn một đáp án)
A. 90 ngày
B. 100 ngày
C. 50 ngày
D. 80 ngày
Câu hỏi số 20: Trong thư gửi các chiến sĩ quyết tử Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:“Các em là đội cảm tử. Các em quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh” đề ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 20/08/1945
B. Ngày 27/01/1947
C. Ngày 15/9/1945
D. Ngày 15/02/1945
Câu hỏi số 21: Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến – Văn minh – Hiện đại (Lưu ý: Số lượng tối đa không quá 500 từ)
6. Bài thi viết dự thi 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Ký ức tự hào năm 2024 là chủ đề cho các bài thi viết tham dự cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô. Nhìn lại chặng đường lịch sử hào hùng đã qua, chúng ta – lớp trẻ đang được hưởng cuộc sống hòa bình ấm no càng thêm biết ơn thế hệ cha ông đi trước và cảm thấy tự hào vì những gì mà một đất nước nhỏ bé đã đạt được.
7. Thể lệ cuộc thi tìm hiểu về 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
* Các vòng thi
Cuộc thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô được phát động với 02 vòng thi: Sơ khảo và Chung khảo.
- Vòng Sơ khảo:
– Tại vòng sơ khảo, thí sinh tham gia thi trắc nghiệm trực tuyến diễn ra trong 12 tuần thi trên nền tảng thi trực tuyến www.tuyengiaothudo.com.vn.
– 12 tuần của cuộc thi diễn ra tương ứng với 03 giai đoạn thi – gắn với 03 chủ đề cùng các câu hỏi liên quan tới các giai đoạn lịch sử khác nhau như:
+ Giai đoạn lịch sử từ khi thành lập Đảng bộ thành phố đến ngày Giải phóng Thủ đô (chủ đề “Tiến về Hà Nội”);
+ Giai đoạn từ sau giải phóng Thủ đô đến nay (chủ đề “Hà Nội – Thủ đô ta đó”);
+ Các câu hỏi gắn với việc thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và các chỉ thị, nghị quyết khác có liên quan (chủ đề “Thênh thang đường mới”).
- Vòng chung khảo
Dự kiến tổ chức trong tháng 8/2024 dưới hình thức thi “sân khấu hoá”. Ban Tổ chức sẽ tiến hành tổng kết và trao các hạng mục giải của cuộc thi tại vòng chung khảo.
Trên đây chuyên mục Cuộc Thi đã gửi đến bạn đọc Đáp án thi Tìm hiểu chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024. Theo dõi chúng tôi để không bỏ lỡ các thông tin hữu ích khác nhé!
Bài viết liên quan: