Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 (thongtintuyengiao.gialai.org.vn) do tỉnh Gia Lai tổ chức nhằm tuyên truyền, phổ biến cho các tầng lớp nhân dân các sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Cùng Gocdoday tham khảo đáp án cuộc thi ý nghĩa này nhé!

* Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!

1. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 8

Kỳ 8 cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 22/4 – 26/4/2024

Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ về định chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết sau bao nhiêu phiên họp toàn thế và phiên họp hẹp?

B. 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp với hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương.

Câu 2: Dự án đường Hồ Chí Minh, đoạn qua Gia Lai (từ TP. Pleiku – km 1610 đến cầu 110- Km 1667+570), thuộc dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh qua địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã làm Lễ thông xe vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 28 tháng 6 năm 2015.

Câu 3: Hãy cho biết Tỗ xung kích tiến công vào hầm ngầm bắt sống Thiếu tướng Đờ Cát-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm bao nhiêu đồng chí? đó là những đồng chí nào?

B. Gồm 05 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ, Hoàng Đăng Vinh, Đào Văn Hiếu, Nguyễn Lam.

Câu 4: Hãy cho biết Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” vào thời gian nào? Tại cuộc họp nào?

B. Ngày 26/01/1654; cuộc họp Đảng ủy mặt trận.

Câu 5: Kết quả cung cấp lương thực, thực phẩm của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

B. 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.783 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.

Câu 6: Để phối hợp với chiến trường chính Tây Bắc trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, tháng 11/1953, Tỗng quân ủy đã giao nhiệm vụ gì cho Liên khu 5?

C. Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển lên Tây Nguyên phải coi là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; nhiệm vụ củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng thứ hai

Câu 7: Đơn vị pháo binh nào đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào Trung tâm đề kháng Him Lam – mở màn chiến dịch Điện Biên Phù?

B. Đại đội lựu pháo 806, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351.

Câu 8: Đâu là những điểm tập trung quân của thực dân Pháp trong chiến dịch Đông Xuân 1953 – 1954?

D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Luông Pha-bang, Mường Sài, Kon Tum.

Câu 9: Chiến thắng nào trên mặt trận quân sự quyết định đến thắng lợi của ta trên bàn đàm phán tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam?

C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Câu 10: Hãy cho biết đã có bao nhiêu tấn bom đạn của địch ném xuống tuyến đường Trường Sơn?

C. Trên 4 triệu.

Câu 11: Đầu tháng 01/1954 tại Khuỗi Tát, Quy Kỳ, Định Hóa, Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp điều gì?

A. Trận này rất quan trọng, đã đánh phải thắng, chắc thắng thì mới đánh, không chắc thắng, không đánh

Câu 12: Khẩu hiệu chung của cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì? Khẩu hiệu trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 là gi?

C. “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”; “Tất cả cho Điện Biên Phủ, cả nước vì Điện Biên Phủ”.

Câu 13: Hãy cho biết, Bộ Tư lệnh Trường Sơn đã đồng loạt ra quân mở “đường kín” (là các con đường chạy dưới các tán cây của rừng Trường Sơn) vào thời gian nào?

D. Ngày 5/5/1971

Câu 14: Hãy cho biết 03 chiến sỹ đầu tiên của Đoàn 559 được Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND là những ai? Được phong tặng vào thời gian nào?

A. Trung đội trưởng Hoàng Văn Nghiên; Chính trị viên Đại đội Trần Minh Khâm; Tiểu đội trưởng Nguyễn Viết Sinh; ngày 01/01/1967.

Câu 15: “Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lần này rất to lớn, khó khăn, nhưng rất vinh quang… Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới. Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất….”. Hãy cho biết đoạn trích trên thuộc bức thư nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ?

C. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ tháng 3 năm 1954.

2. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 7

Kỳ 7 cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 15/4 – 19/4/2024

Câu 1: Để phối hợp với chiến trường chính Tây Bắc trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, tháng 11/1953, Tổng quân ủy đã giao nhiệm vụ gì cho Liên khu 5?

A. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; phát triển lên Tây Nguyên là nhiệm vụ quan trọng thứ hai”.

B. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển sâu rộng du kích chiến tranh, củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; giữ người, giữ của là nhiệm vụ quan trọng thứ hai.

C. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển lên Tây Nguyên phải coi là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; phát triển sâu rộng du kích chiến tranh là nhiệm vụ quan trọng thứ hai.

D. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển lên Tây Nguyên phải coi là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; nhiệm vụ củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng thứ hai”.

Câu 2: Hãy cho biết, trong hai năm chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Bộ đội Trường Sơn, qua tuyến đường Hồ Chí Minh đã giao cho các chiến trường bao nhiêu tấn hàng?

A. Hơn 303.500 tấn.

B. Hơn 403.300 tấn.

C. Hơn 450.300 tấn.

D. Hơn 500.500 tấn.

Câu 3: Khi mới thành lập, Ban cán sự Đảng của Đoàn 559 gồm bao nhiêu người? Do ai làm Bí thư?

A. 03 người; đồng chí Nguyễn Thạnh.

B. 03 người; đồng chí Võ Bẩm.

C. 05 người; đồng chí Võ Bẩm.

D. 05 người; đồng chí Nguyễn Thạnh.

Câu 4: Hãy cho biết vào lúc 16h20′, ngày 7/5/1954, các chiến sỹ thuộc đơn vị nào đã tiến công vào hầm ngầm của Thiếu tướng Đờ Cát-xtơ-ri, bắt sống toàn bộ Ban Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ?

A. Tổ xung kích 03 người thuộc Đại đội 360, Tiểu đoàn 166, Trung đoàn 209, Đại đoàn 316.

B. Tổ xung kích 05 người thuộc Đại đội 360, Tiểu đoàn 154, Trung đoàn 209, Đại đoàn 308.

C. Tổ xung kích 05 người thuộc Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312.

D. Tổ xung kích 03 người thuộc Đại đội 360, Tiểu đoàn 166, Trung đoàn 209, Đại đoàn 308.

Câu 5: Hãy cho biết trận đánh nào ở Gia Lai trong kháng chiến chống Pháp được ví như Điện Biên Phủ ở Liên khu V? trận đánh đó diễn ra vào ngày tháng năm nào? Do đơn vị nào trực tiếp tham gia chiến đấu?

A. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 26/6/1954; Trung đoàn 47.

B. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 23/6/1954; Trung đoàn 95.

C. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 24/6/1954; Trung đoàn 96.

D. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 25/6/1954; Trung đoàn 48.

Câu 6: Hãy cho biết “hiệu lệnh” tiến công kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 06/5/1954 là gì?

A. Tiếng nổ của khối bộc phá 960kg ở đồi A1.

B. Tiếng nổ của khối bộc phá 960kg ở đồi C1.

C. Tiếng nổ của khối bộc phá 960kg ở đồi D1.

D. Tiếng nổ của khối bộc phá 960kg ở đồi E1.

Câu 7: Khẩu hiệu có tính chất mệnh lệnh của Đoàn 559 trong những năm đầu mở đường Trường Sơn là gì?

A. “Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”.

B. “Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng; quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.

C. “Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng”.

D. “Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng; phục vụ chiến trường đánh to thắng lớn”.

Câu 8: Trải qua 16 năm xây dựng, chiến đấu và thực hiện nhiệm vụ chi viện chiến lược (1959-1975), Đoàn 559 – Bộ đội Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh đã xây dựng được tổng số bao nhiêu km đường ống dẫn xăng dầu phục vụ chiến đấu, chi viện chiến trường?

A. 1.200km đường ống dẫn xăng dầu.

B. 1.400km đường ống dẫn xăng dầu.

C. 1.600km đường ống dẫn xăng dầu.

D. 1.800km đường ống dẫn xăng dầu.

Câu 9: Hãy cho biết Di tích Trận địa pháo 105 mm của Đại đội 806, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351 hiện ở đâu?

A. Xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ.

B. Xã Mường Phăng huyện Điện Biên.

C. Xã Thanh Xương, huyện Điện Biên.

D. Xã Nà Nhạn, thành phố Điện Biên Phủ.

Câu 10: Anh hùng Bế Văn Đàn (người lấy thân làm giá súng) đã anh dũng hy sinh trong trận đánh nào? Vào thời gian nào?

A. Trận Mường Pồn, ngày 12/12/1953.

B. Trận đèo Pu San, ngày 12/12/1953.

C. Trận cứ điểm Mụ Giạ, ngày 23/12/53.

D. Trận suối Nậm On, ngày 24/12/53.

Câu 11: Trong vòng 4 năm với 1.089 ngày làm việc, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Viết Sinh đã mang được bao nhiêu tấn hàng và đi quãng đường có tổng chiều dài bao nhiêu km?

A. Hơn 50 tấn hàng với quãng đường 40.025km tương đương với 1 vòng trái đất theo đường xích đạo.

B. Hơn 53 tấn hàng với quãng đường 41.005km tương đương với 1 vòng trái đất theo đường xích đạo.

C. Hơn 55 tấn hàng với quãng đường 41.025km tương đương với 1 vòng trái đất theo đường xích đạo.

D. Hơn 58 tấn hàng với quãng đường 41.125km tương đương với 1 vòng trái đất theo đường xích đạo.

Câu 12: Tháng 9/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra chủ trương tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm mục đích gì?

A. Làm thất bại kế hoạch tập trung binh lực của thực dân Pháp.

B. Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

C. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân sự của thực dân Pháp.

D. Buộc thực dân Pháp phải đàm phán để kết thúc chiến tranh.

Câu 13: Hãy cho biết trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến sỹ anh nuôi nào được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân?

A. Anh hùng Đinh Văn Mẫu.

B. Anh hùng Nguyễn Văn Ty.

C. Anh hùng Trần Đình Hùng.

D. Anh hùng Phan Tư.

Câu 14: Tính đến năm 1968, Đoàn 559 có bao nhiêu binh trạm? bao nhiêu trung đoàn? Quân số bao nhiêu người?

A. 24 binh trạm, 20 trung đoàn; quân số lên đến 70.000 người.

B. 25 binh trạm, 21 trung đoàn; quân số lên đến 74.000 người.

C. 26 binh trạm, 22 trung đoàn; quân số lên đến 78.000 người.

D. 25 binh trạm, 23 trung đoàn; quân số lên đến 80.000 người.

Câu 15: Theo Nghị quyết 38/2004/QH11 của Quốc hội về chủ trương xây dựng đường Hồ Chí Minh, thông số cơ bản về tổng chiều dài toàn tuyến đường là bao nhiêu kilomet; điểm đầu và điểm cuối của tuyến là ở địa điểm nào?

A. Tổng chiều dài toàn tuyến đường là 2.707km. Điểm đầu: Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng; điểm cuối: Năm Căn – tỉnh Cà Mau.

B. Tổng chiều dài toàn tuyến đường là 3.067km. Điểm đầu: Pác Bó – tỉnh Cao Bằng; điểm cuối: Năm Căn – tỉnh Cà Mau.

C. Tổng chiều dài toàn tuyến đường là 3.167km. Điểm đầu: Pác Bó – tỉnh Cao Bằng; điểm cuối: Đất Mũi – tỉnh Cà Mau.

D. Tổng chiều dài toàn tuyến đường là 3.267km. Điểm đầu: Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng; điểm cuối: Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre.

3. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 5

Câu 1: Tháng 12/1953, Hội đồng cung cấp tiền phương Trung ương được thành lập nhằm bảo đảm công tác hậu cần cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Hãy cho biết đồng chí nào được giao làm Chủ tịch Hội đồng?

A. Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng.

B. Đồng chí Trần Đăng Ninh.

C. Đồng chí Đặng Kim Giang.

D. Đồng chí Nguyễn Văn Trân.

Câu 2: Sau khi Quân ủy Trung ương ban hành Nghị quyết số 54/QUTU, ngày 03/4/1965 về tăng cường nhiệm vụ và tổ chức của Bộ tư lệnh 559, Bộ Chính trị đã chỉ định đồng chí nào làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Đoàn 559?

A. Đồng chí Đồng Sỹ Nguyên.

B. Đồng chí Võ Bẩm.

C. Đồng chí Vũ Xuân Chiêm.

D. Đồng chí Phan Trọng Tuệ.

Câu 3: Hãy cho biết Di tích Trận địa pháo 105 mm của Đại đội 806, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351 hiện ở đâu?

A. Xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ.

B. Xã Mường Phăng huyện Điện Biên.

C. Xã Thanh Xương, huyện Điện Biên.

D. Xã Nà Nhạn, thành phố Điện Biên Phủ.

Câu 4: Lịch sử 16 năm xây dựng, chiến đấu và thực hiện nhiệm vụ chi viện chiến lược (1959-1975), Đoàn 559 – Bộ đội Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh đã xây dựng được tổng số bao nhiêu km đường ống dẫn xăng dầu phục vụ chiến đấu, chi viện chiến trường?

A. 1.000km đường ống dẫn xăng dầu.

B. 1.200km đường ống dẫn xăng dầu.

C. 1.400km đường ống dẫn xăng dầu.

D. 1.800km đường ống dẫn xăng dầu.

Câu 5: Hãy cho biết đợt thứ hai của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào thời gian nào? Hướng tiến công chính của ta?

A. Từ ngày 30/3 đến ngày 27/4/1954, sân bay Mường Thanh, đồi C1.

B. Từ ngày 30/3 đến ngày 28/4/1954, sân bay Mường Thanh và các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm.

C. Từ ngày 30/3 đến ngày 29/4/1954, các cứ điểm trên đồi A1, D1.

D. Từ ngày 30/3 đến ngày 30/4/1954; các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm.

Câu 6: Sau chuyến thăm của Tổng bí thư Đảng Cộng sản, Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Cu Ba Phi-đen Cát-xtrô vào tháng 9 năm 1973, đoàn chuyên gia gồm các kỹ sư, công nhân lành nghề của Cu Ba được phái sang công tác trên đường Trường Sơn gồm bao nhiêu đồng chí?

A. 70 đồng chí.

B. 71 đồng chí.

C. 72 đồng chí.

D. 73 đồng chí.

Câu 7: Khi trao cờ “Quyết chiến quyết thắng” cho quân đội trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã Chỉ thị: “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”. Hãy cho biết Chỉ thị trên ban hành vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 22/10/1953.

B. Ngày 22/11/1953.

C. Ngày 22/12/1953.

D. Ngày 22/01/1954.

Câu 8: “Được quân và dân các địa phương hết lòng giúp đỡ, các đồng chí đã lao động và chiến đấu dũng cảm, bền bỉ, mưu trí, sáng tạo, phát triển lực lượng từ nhỏ đến lớn, từ thô sơ đến hiện đại, mở đường mà tiến, đánh địch mà đi; đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn chiến tranh tàn bạo của kẻ thù, đưa sự chi viện to lớn của miền Bắc xã hội chủ nghĩa tới các chiến trường, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước…” Lời động viên bộ đội Trường Sơn trên là của ai?

A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tại Thư chúc Tết bộ đội Trường Sơn năm 1972.

B. Đồng chí Tôn Đức Thắng – Chủ tịch nước tại Thư gửi bộ đội Trường Sơn nhân kỷ niệm lần thứ 15 ngày truyền thống năm 1974.

C. Đồng chí Trường Chinh – Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Thư chúc Tết bộ đội Trường Sơn năm 1973.

D. Đồng chí Phạm Văn Đồng – Thủ tướng Chính phủ tại Thư chúc Tết bộ đội Trường Sơn năm 1973.

Câu 9: Kết quả cung cấp lương thực, thực phẩm của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

A. 23.056 tấn gạo, 807 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.583 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.

B. 24.056 tấn gạo, 901 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.683 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.

C. 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.783 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.

D. 26.056 tấn gạo, 917 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.883 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.

Câu 10: “Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện cho chiến dịch Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này”. Hãy cho biết nội dung trên được nêu trong Văn kiện nào của Trung ương Đảng?

A. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư, tháng 01/1953.

B. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị, tháng 9/1953.

C. Nghị quyết của Bộ Chính trị, ngày 19/4/1954.

D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng, tháng 7/1954.

Câu 11: Hãy cho biết, giai đoạn 1 của dự án đường Hồ Chí Minh được chính thức phát lệnh khởi công xây dựng vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 02 tháng 02 năm 1997; Trùng Khánh, Cao Bằng.

B. Ngày 02 tháng 02 năm 1999; Can Lộc, Hà Tĩnh.

C. Ngày 05 tháng 4 năm 2000; Xuân Sơn, Quảng Bình.

D. Ngày 05 tháng 4 năm 2000; Bố Trạch, Quảng Bình.

Câu 12: Hiệp định Giơnevơ có tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam?

A. Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, rút hết quân đội về nước.

B. Mỹ không còn can thiệp vào Việt Nam.

C. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn.

D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước.

Câu 13: Hãy cho biết, Anh hùng LLVTND có thành tích: Trong vòng 4 năm với 1.089 ngày làm việc, đã mang được hơn 55 tấn hàng và đi quãng đường có tổng chiều dài 41.025km tương đương với 1 vòng trái đất theo đường xích đạo là ai? Được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định công nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND vào thời gian nào?

A. Anh hùng LLVTND Nguyễn Việt Khái; ngày 05/05/1965.

B. Anh hùng LLVTND Hoàng Văn Nghiên; ngày 01/01/1967.

C. Anh hùng LLVTND Nguyễn Viết Sinh; ngày 01/01/1967.

D. Anh hùng LLVTND Hoàng Đình Nghĩa; ngày 17/09/1967.

Câu 14: Đoàn 559 trực thuộc Bộ Quốc phòng được chính thức thành lập vào ngày tháng năm nào? Theo quyết định số bao nhiêu của Bộ Quốc phòng?

A. Ngày 12/9/1959; Quyết định số 40/QĐ-QP.

B. Ngày 15/9/1959; Quyết định số 45/QĐ-QP.

C. Ngày 15/9/1959; Quyết định số 46/QĐ-QP.

D. Ngày 12/9/1959; Quyết định số 46/QĐ-QP.

Câu 15: Tổ chức hoàn chỉnh của tiểu đoàn 301, Đoàn 559 vào thời điểm cuối tháng 5/1959 gồm bao nhiêu cán bộ chiến sỹ? được tổ chức thành mấy đội?

A. 420 cán bộ chiến sỹ; 10 đội (gồm 08 đội làm nhiệm vụ vận tải; 01 đội trinh sát bảo vệ và 01 đội làm nhiệm vụ xây dựng hậu cứ).

B. 440 cán bộ chiến sỹ; 11 đội (gồm 09 đội làm nhiệm vụ vận tải; 01 đội trinh sát bảo vệ và 01 đội làm nhiệm vụ xây dựng hậu cứ).

C. 460 cán bộ chiến sỹ; 12 đội (gồm 10 đội làm nhiệm vụ vận tải; 01 đội trinh sát bảo vệ và 01 đội làm nhiệm vụ xây

dựng hậu cứ).

D. 480 cán bộ chiến sỹ; 13 đội (gồm 10 đội làm nhiệm vụ vận tải; 02 đội trinh sát bảo vệ và 01 đội làm nhiệm vụ xây dựng hậu cứ).

4. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 4

Câu 1: Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích gì? Với huy vọng kết thúc chiến tranh trong vòng bao nhiêu tháng?

A. Kết thúc chiến tranh trong danh dự; 18 tháng.

Câu 2: Trong giai đoạn 1959-1964, Đoàn 559 đã khảo sát mở hệ thống đường gùi thồ, đường ô tô dã chiến kết hợp đường sông với tổng chiều dài bao nhiêu km? đã chuyển cho chiến trường bao nhiêu tấn hàng? Đảm bảo hành quân qua tuyến cho bao nhiêu cán bộ, chiến sỹ?

Câu 3: Theo Quyết định số 1820/QĐ-TTg, ngày 24/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ, Di tích điểm cuối đường Hồ Chí Minh năm 1973 ở đâu?

C. Di tích Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.

Câu 4: “Tương quan lực lượng, đứng về phía quân sự mà nói thì hiện nay Mỹ – ngụy còn mạnh hơn chúng ta. Nhưng với quy luật phát triển thì cái mạnh đó là trước mắt, là tạm thời… Đảng ta, dân tộc ta, cả hai miền có đầy đủ khả năng để thực hiện một quá trình chuyển đổi tương quan lực lượng…”. Hãy cho biết lời khẳng định trên là của ai? Trong dịp nào?

A. Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đảng, trong buổi làm việc với Tư lệnh và Chính ủy đoàn 559, ngày 6/6/1967.

Câu 5: Tính đến giữa năm 1974, Bộ Tư lệnh Trường Sơn đã phát triển tổng quân số lên bao nhiêu người? Trong đó có bao nhiêu sĩ quan?

A. Tổng quân số lên đến 100.495 người, trong đó có 13.155 sĩ quan.

Câu 6: Sau thất bại thảm hại ở Việt Bắc năm 1947, chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” bị phá sản, Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương chuyển sang thực hiện chủ trương gì? sử dụng chiến thuật và công thức gì?

D. Chủ trương “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt”; chiến thuật “siết chặt”, “vết dầu loang”; công thức “cứ điểm nhỏ với đội ứng chiến nhỏ”

Câu 7: Bước vào chiến dịch vận chuyển mùa khô 1969-1970, nhằm đưa công tác chỉ huy lên trình độ mới, chuyên sâu, toàn diện, hiệp đồng, trực tiếp, đúng tình hình thực tiễn trong chiến tranh, Quân ủy Trung ương đã phê duyệt kiến nghị của Đoàn 559 thành lập các cơ quan tham mưu chuyên ngành nào sau đây?

Câu 8: Hãy cho biết đợt tấn công thứ nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào thời gian nào? Hướng tiến công chính của ta?

C. Từ ngày 13/3 đến ngày 17/3/1954; Cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.

Câu 9: Theo Nghị quyết kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, việc kết thúc dự án đường Hồ Chí Minh theo quy mô 2 làn xe, hoàn thành kiểm toán, quyết toán và tổng kết, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13, báo cáo Quốc hội sẽ được thực hiện vào năm nào?

B. Năm 2025

Câu 10: Trước khi bước vào chiến dịch Điện Biên Phủ, Bác Hồ đã gửi tặng mỗi cán bộ, chiến sỹ ở mặt trận một chiếc ca uống nước. Hãy cho biết những chiết ca đó có in dòng chữ gì và được bộ đội ta thân thương gọi là gì?

C. In dòng chữ: “Kiên quyết làm tròn nhiệm vụ; “Ca Bác Hồ”

Câu 11: “Phải ra sức xây dựng Đoàn 559 thành một đội quân hậu cần chiến lược rất giỏi, một đội quân chiến đấu rất giỏi, một đội quân sản xuất rất giỏi, một đội quân quốc tế giúp bạn rất giỏi…”. Hãy cho biết đoạn trích trên được nêu trong văn bản nào? vào thời gian nào?

Câu 12: Ai là người giật nụ xòe khối bộc phá 960kg ở đồi A1? Ông được Chủ tịch nước ký quyết định Truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày tháng năm nào?

D. Nguyễn Văn Bạch, ngày 23/2/2010

Câu 13: Trong giai đoạn 1959-1975, các lực lượng trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn đã bắn rơi bao nhiêu máy bay địch?

C. 2.455 máy bay

Câu 14: Chiến dịch Đông Xuân năm 1953-1954 mở màn vào ngày tháng năm nào? Hướng tiến công chính của chiến dịch?

B. Ngày 10/12/1953; hướng tiến công chính là Lai Châu.

Câu 15: Hãy cho biết người anh hùng quên thân mình cứu pháo lăn xuống vực sâu trong chiến dịch Điện Biên Phủ là ai? Hành động anh hùng đó diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?

D. Anh hùng Tô Vĩnh DIện, ngày 1/2/1954; tại một con dốc cao và hẹp ở gần Bản Chuối.

5. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 3

Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký ở đâu? Vào ngày tháng năm nào?

Geneva Thụy Sĩ, ngày 21/7/1954

Câu 2: Hãy cho biết trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mấy lần gửi thư cổ vũ bộ đội ta vượt mọi khó khăn, gian khổ, không sợ hy sinh, tiến lên giành chiến thắng?

03 lần (tháng 12/1953, tháng 3/1954 và ngày 12/5/1954)

Câu 3: Năm 1959, qua khảo sát Đoàn 559 đã chọn địa điểm nào làm điểm mở đầu cho tuyến đường Trường Sơn lịch sử?

Khe Hó, nằm giữa một thung lũng hẹp ở tây Nam huyện Vĩnh Linh.

Câu 4: Theo quyết định số 1272/QĐ-TTg, ngày 12/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ, di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ gồm bao nhiều di tích thành phần?

45 di tích thành phần

Câu 5: Chủ trương “Mở rộng đường hành lang vận chuyển Bắc – Nam, cả đường bộ và đường biển; tăng cường cán bộ chỉ huy, chính trị, hậu cần và một số đơn vị chiến đấu cấp đại đội, tiểu đoàn, nâng dần quy mô và khối lượng tiếp tế, vận chuyển phương tiện vũ khí, cung cấp tài chính từ miền Bắc vào miền Nam” được đề ra trong văn bản nào? Do cơ quan nào ban hành? Vào ngày tháng năm nào?

A. Nghị quyết về nhiệm vụ quân sự 5 năm (1961 – 1965) và phương hướng, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam, Bộ Chính trị, ngày 31/01/1961.

Câu 6: “Đoàn công tác quân sự đặc biệt” được Thường trực Tổng quân ủy chính thức giao nhiệm vụ mở đường Trường Sơn chi viện cho chiến trường miền Nam vào ngày tháng năm nào? do ai làm Đoàn trưởng?

C. Ngày 19/5/1959, Thượng tá Võ Bẩm

Câu 7: Hãy cho biết, để chuẩn bị kế hoạch chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam, đến cuối năm 1974 bộ đội Trường Sơn đã cũng cố và mở rộng được bao nhiêu km đường?

B. 5.920km đường dọc, 3.930km đường ngang và 4.830km đường vòng tránh

Câu 8: Hãy cho biết trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Sở chỉ huy của Bộ chỉ huy được đặt tại máy địa điểm, đó là những địa điểm nào?

B. 03 điểm (Hang Thẩm Púa, Hang Huổi He, Mường Phăng)

Câu 9: Hãy cho biết vào lúc 16h20′, ngày 7/5/1954, các chiến sỹ thuộc đơn vị nào đã tiến công vào hầm ngầm của Thiếu tướng Đờ Cát-xtơ-ri, bắt sống toàn bộ Ban Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ?

D. Tổ xung kích 05 người thuộc Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312.

Câu 10: Hãy cho biết 03 chiến sỹ Trường Sơn đầu tiên của Đoàn 559 được Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND là những ai? Được phong tặng vào thời gian nào?

D. Trung đội trưởng Hoàng Văn Nghiêm, chính trị viên đại đội Trần Minh Khâm, Tiểu đội trưởng Nguyễn Viết Sinh ngày 01/01/1967

Câu 11: Đâu là những điểm tập trung quân của thực dân Pháp trong chiến dịch Đông Xuân 1953 – 1954?

B. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-băng, Mường Sài, Play-ku

Câu 12: Kế hoạch Nava do Tổng chỉ huy quân đội Liên hiệp Pháp (Navarre) ở Đông Dương đề ra được thực hiện theo mấy bước với hy vọng trong vòng bao lâu sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”?

C. Hai bước (bước 1: Trong Thu – Đôgn 1953 và Xuân 1954; bước 2: Từ Thu – Đông 1954); 18 tháng.

Câu 13: “Trận này quan trọng, phải đánh cho thắng; chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.” Hãy cho biết câu nói được Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn đồng chí nào trước khi lên đường ra mặt trận? Vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Đại tướng Võ Nguyên Giáo, cuối tháng 01/1954, tại Tỉn Keo, Phú Đình, Định Hóa, Thái Nguyên.

Câu 14: Trong trận Mường Pồn, ngày 12/12/1953, người anh hùng nào đã lấy thân mình làm giá súng?

A. Anh hùng Bế Văn Đàn

Câu 15: Hãy cho biết: Khẩu hiệu chung của cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì? Khẩu hiệu trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 là gì?

C. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng; Tất cả cho Điện Biên Phủ, cả nước vì Điện Biên Phủ.

6. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 2

Kỳ 2 cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 diễn ra từ ngày 11 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 15 tháng 3.

Câu 1: Tháng 9/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra chủ trương tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm mục đích gì?

A. Làm thất bại kế hoạch tập trung binh lực của thực dân Pháp.

B. Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

C. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân sự của thực dân Pháp.

D. Buộc thực dân Pháp phải đàm phán để kết thúc chiến tranh.

Câu 2: Thực hiện chủ trương thành lập các sư đoàn binh chủng nhằm tạo quả đấm mạnh trong thực hiện nhiệm vụ vận chuyển đường dài và các công trình trọng điểm, Quân ủy Trung ương đã phê chuẩn Nghị quyết thành lập 02 sư đoàn binh chủng đặc thù đầu tiên là Sư đoàn xe và Sư đoàn công binh vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 10 tháng 5 năm 1972.

B. Ngày 11 tháng 5 năm 1972.

C. Ngày 10 tháng 5 năm 1973.

D. Ngày 11 tháng 5 năm 1973.

Câu 3: Hãy cho biết số hiệu và ngày ban hành Nghị quyết của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chủ trương xây dựng đường Hồ Chí Minh?

A. Nghị quyết số 35/2000/QH10, ngày 12/10/2000.

B. Nghị quyết số 07/2001/QH11, ngày 12/10/2001.

C. Nghị quyết số 24/2004/QH11, ngày 03/7/2003.

D. Nghị quyết số 38/2004/QH11, ngày 03/12/2004.

Câu 4: Theo lệnh của Bộ Quốc phòng, Bộ tư lệnh Trường Sơn đã chỉ thị sư đoàn nào tiếp quản Kon Tum, Pleiku sau chiến dịch giải phóng Tây Nguyên?

A. Sư đoàn 470.

B. Sư đoàn 471.

C. Sư đoàn 320.

D. Sư đoàn 968.

Câu 5: Hãy cho biết hệ thống phòng ngự Tập đoàn cứ điểm quân sự của Pháp tại Điện Biên Phủ được chia thành mấy phân khu với bao nhiêu cứ điểm? Tổng số quân địch tại thời kỳ cao điểm có bao nhiêu tên?

A. Hai phân khu với 48 cứ điểm; 16.000 tên.

B. Ba phân khu với 49 cứ điểm; 16.200 tên.

C. Bốn phân khu với 49 cứ điểm; 16.200 tên.

D. Năm phân khu với 50 cứ điểm; 16.500 tên.

Câu 6: Hãy cho biết, Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc trên hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại thuộc địa phương nào sau đây?

A. Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

B. Huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

C. Huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

D. Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Câu 7: Tính đến cuối năm 1967, Đoàn 559 đã xây dựng được mạng đường ô tô có tổng chiều dài bao nhiêu km?

A. 2.559km; bao gồm các trục dọc chính, trục dọc phụ, đường ngang, đường vòng tránh và đường vào kho lấy hàng.

B. 2.759km; bao gồm các trục dọc chính, trục dọc phụ, đường ngang, đường vòng tránh và đường vào kho lấy hàng.

C. 2.959km; bao gồm các trục dọc chính, trục dọc phụ, đường ngang, đường vòng tránh và đường vào kho lấy hàng.

D. 3.559km; bao gồm các trục dọc chính, trục dọc phụ, đường ngang, đường vòng tránh và đường vào kho lấy hàng.

Câu 8: “Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lần này rất to lớn, khó khăn, nhưng rất vinh quang… Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới. Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất….”. Hãy cho biết đoạn trích trên thuộc bức thư nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ?

A. “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Tháng 12 năm 1953.

B. “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Tháng 3 năm 1954.

C. “Thư khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc đã chiến thắng vẻ vang ở Điện Biên Phủ”; Ngày 08 tháng 5 năm 1954.

D. “Thư gửi toàn thể cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Ngày 12 tháng 5 năm 1954.

Câu 9: Văn bản nào đánh dấu bước phát triển mới của Đoàn 559: từ vận tải thô sơ chuyển sang vận tải cơ giới, từ quy mô cấp sư đoàn lên quy mô cấp quân khu?

A. Nghị quyết số 1093/HC của Thường vụ Đảng ủy Tổng cục Hậu cần.

B. Quyết định số 96/QP, ngày 23/9/1961 của Bộ Quốc phòng.

C. Nghị quyết số 52/QUTƯ, ngày 03/3/1965 của Quân ủy Trung ương.

D. Nghị quyết số 54/QUTƯ, ngày 03/4/1965 của Quân ủy Trung ương.

Câu 10: Kết quả chiến đấu của quân và dân Nam bộ trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954?

A. Tiêu diệt, bức hàng, bức rút 259 đồn bót; phá hủy 18 xe quân sự, 1 đầu máy xe lửa, 15 toa xe lửa; diệt 1.900 tên; thu hơn 1.000 khẩu súng các loại.

B. Tiêu diệt, bức hàng, bức rút 1.000 đồn bót; phá hủy 102 xe quân sự; bắn cháy 15 tàu chiến; diệt hàng ngàn tên địch và làm rã ngũ hàng vạn tên khác.

C. Tiêu diệt, bức hàng, bức rút 1.100 đồn bót; phá hủy 112 xe quân sự; bắn cháy 18 tàu chiến; diệt hàng ngàn tên địch và làm rã ngũ hàng vạn tên khác.

D. Tiêu diệt, bức hàng, bức rút 1.200 đồn bót; phá hủy 132 xe quân sự; bắn cháy 20 tàu chiến; diệt hàng ngàn tên địch và làm rã ngũ hàng vạn tên khác.

Câu 11: Để phối hợp với chiến trường chính Tây Bắc trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, tháng 11/1953, Tổng quân ủy đã giao nhiệm vụ gì cho Liên khu 5?

A. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển lên Tây Nguyên phải coi là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; nhiệm vụ củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng thứ hai”.

B. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; phát triển lên Tây Nguyên là nhiệm vụ quan trọng thứ hai”.

C. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển sâu rộng du kích chiến tranh, củng cố vùng tự do là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; giữ người, giữ của là nhiệm vụ quan trọng thứ hai.

D. “… Tập trung lực lượng tiến công lên Tây Nguyên, phát triển lên Tây Nguyên phải coi là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất; phát triển sâu rộng du kích chiến tranh là nhiệm vụ quan trọng thứ hai.

Câu 12: Từ ngày thành lập đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đoàn 559 – Bộ đội Trường Sơn và hệ thống đường Hồ Chí Minh trải qua mấy giai đoạn phát triển?

A. 02 giai đoạn: Giai đoạn 1, từ năm 1960 đến năm 1968; giai đoạn 2, từ năm 1969 đến năm 1975.

B. 03 giai đoạn: Giai đoạn 1, từ năm 1960 đến năm 1964; Giai đoạn 2, từ năm 1965 đến năm 1972; Giai đoạn 3 từ năm 1973 đến năm 1975.

C. 04 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ năm 1960 đến năm 1964; Giai đoạn 2, từ năm 1965 đến năm 1968; Giai đoạn 3 từ năm 1969 đến năm 1972; Giai đoạn 4 từ năm 1973 đến năm 1975.

D. 05 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ năm 1960 đến năm 1964; Giai đoạn 2, từ năm 1965 đến năm 1968; Giai đoạn 3 từ năm 1969 đến năm 1970; Giai đoạn 4 từ năm 1971 đến năm 1973; Giai đoạn 5 từ năm 1974 đến năm 1975.

Câu 13: Hãy cho biết trong chiến dịch Điện Biên Phủ, người anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội tiêu diệt cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954?

A. Anh hùng Phan Đình Giót.

B. Anh hùng Tô Vĩnh Diện.

C. Anh hùng Bế Văn Đàn.

D. Anh hùng Trần Can.

Câu 14: Bộ Chính trị thông qua Kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào? ở đâu? Ai được giao làm Chỉ huy trưởng chiến dịch?

A. Ngày 06/12/1953; tại Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

B. Ngày 08/12/1953; tại Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Đại tướng Văn Tiến Dũng.

C. Ngày 06/12/1953; tại Cửa Tử, xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

D. Ngày 08/12/1953; tại đồi Khau Tý, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Thiếu tướng Hoàng Văn Thái.

Câu 15: “Đường Trường Sơn là một chiến công chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Đường Trường Sơn là con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng. Đó là con đường nối liền Nam – Bắc, là con đường đoàn kết các dân tộc của 3 nước Đông Dương”. Hãy cho biết nhận định trên là của ai? được nêu trong tài liệu nào? vào thời gian nào?

A. Đại tướng Chu Huy Mân; Ghi trong Sổ vàng truyền thống Bộ đội Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh; Xuân năm 1972.

B. Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên; Ghi trong Sổ vàng truyền thống Bộ đội Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh; Xuân năm 1976.

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Ghi trong Sổ vàng truyền thống Bộ đội Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh; Xuân năm 1975.

D. Tổng Bí thư Lê Duẩn; Ghi trong Sổ vàng truyền thống Bộ đội Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh; Xuân năm 1973.

7. Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 kỳ 1

Kỳ 1 Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh được diễn ra từ 9h00 ngày 01 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 08 tháng 3 năm 2024.

Câu 1: Hệ thống Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đường Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh có bao nhiêu điểm di tích, nằm trên địa bàn của mấy tỉnh?

A. 35 điểm di tích; nằm trên địa bàn của 11 tỉnh.

B. 36 điểm di tích; nằm trên địa bàn của 10 tỉnh.

C. 37 điểm di tích; nằm trên địa bàn của 11 tỉnh.

D. 38 điểm di tích; nằm trên địa bàn của 10 tỉnh.

Câu 2: Bia ghi dấu Di tích lịch sử quốc gia đặt biệt Đường Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Gia Lai được đặt ở đâu?

A. Ngã ba quốc lộ 19 và quốc lộ 14c, thuộc địa phận làng Bi, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ.

B. Ngã ba quốc lộ 19 và quốc lộ 14c, thuộc địa phận làng Mook Trang, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ.

C. Ngã ba quốc lộ 19 và quốc lộ 14c, thuộc địa phận làng Mook Đen, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ.

D. Thung lũng Ia Drăng, thuộc địa bàn xã Ia Puch, huyện Chư Prông.

Câu 3: Hãy cho biết Tổ xung kích tiến công vào hầm ngầm bắt sống Thiếu tướng Đờ Cát-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm bao nhiêu đồng chí? đó là những đồng chí nào?

A. Gồm 03 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ và Hoàng Đăng Vinh.

B. Gồm 03 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ và Phùng Văn Khẩu.

C. Gồm 05 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ, Nguyễn Văn Ty, Lộc Văn Trọng và Nguyễn Lam.

D. Gồm 05 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ, Hoàng Đăng Vinh, Đào Văn Hiếu và Nguyễn Lam.

Câu 4: Chuyến hàng đầu tiên vượt Trường Sơn của tiểu đoàn 301 diễn ra vào ngày tháng năm nào? Sau tám ngày đêm đã chuyển đến Tà Riệp an toàn bao nhiêu vũ khí?

A. Ngày 13/8/1959; 20 khẩu tiểu liên Tuyn, 20 khẩu súng trường Mát; 10 thùng đạn tiểu liên và súng trường.

B. Ngày 13/8/1959; 20 khẩu tiểu liên Tuyn, 30 khẩu súng trường Mát; 10 thùng đạn tiểu liên và súng trường.

C. Ngày 15/8/1959; 25 khẩu tiểu liên Tuyn, 30 khẩu súng trường Mát; 15 thùng đạn tiểu liên và súng trường.

D. Ngày 15/8/1959; 30 khẩu tiểu liên Tuyn, 30 khẩu súng trường Mát; 20 thùng đạn tiểu liên và súng trường.

Câu 5: “Năm tháng sẽ qua đi, nhưng đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một “con đường huyền thoại”, một kỳ tích của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại trong thế kỷ 20″. Hãy cho biết lời khẳng định trên là của ai?

A. Đại tướng Chu Huy Mân.

B. Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên.

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

D. Đại tướng Văn Tiến Dũng.

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh
Nguồn ảnh: Báo Lao động

Câu 6: Bài học kinh nghiệm lớn nhất mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơ-ne-vơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là gì?

A. Vấn đề Việt Nam phải do Việt Nam quyết định

B. Không để thời gian thực hiện Hiệp định quá dài

C. Không được tạo ra những vùng chia cắt riêng biệt trên lãnh thổ.

D. Phải có sự ràng buộc về trách nhiệm thi hành Hiệp định.

Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh trao lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” cho Quân đội Nhân dân Việt Nam vào thời gian nào, nhằm mục đích gì?

A. Ngày 22/12/1952; nhằm động viên các đơn vị trong toàn quân thi đua giết giặc lập công, nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch.

B. Ngày 22/12/1953; nhằm động viên các đơn vị trong toàn quân thi đua giết giặc lập công, động viên bộ đội chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.

C. Ngày 11/03/1954; nhằm động viên các đơn vị trong toàn quân thi đua giết giặc lập công, nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch.

D. Ngày 13/03/1954; nhằm động viên các đơn vị trong toàn quân thi đua giết giặc lập công, động viên bộ đội chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.

Câu 8: Hãy cho biết Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? Với mấy đợt tấn công?

A. 57 ngày đêm (từ ngày 12/3 đến ngày 07/5/1954); 02 đợt tấn công.

B. 56 ngày đêm (từ ngày 13/3 đến ngày 07/5/1954); 03 đợt tấn công.

C. 55 ngày đêm (từ ngày 14/3 đến ngày 07/5/1954); 04 đợt tấn công.

D. 56 ngày đêm (từ ngày 13/3 đến ngày 07/5/1954); 05 đợt tấn công.

Câu 9: Để ghi nhận công trạng của bộ đội Điện Biên, Bác Hồ đã quyết định tặng phần thưởng gì cho tất cả chiến sĩ tham gia trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Phần thưởng cao quý đó được Bác tặng vào thời gian nào?

A. Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên Phủ; ngày 12/5/1954.

B. Huân chương Chiến sĩ; ngày 08/5/1954.

C. Huy hiệu Bác Hồ; ngày 12/5/1954.

D. Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên Phủ; ngày 08/5/1954.

Câu 10: Hãy cho biết Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” vào thời gian nào? Tại cuộc họp nào?

A. Ngày 24/01/1954; cuộc họp Đảng ủy mặt trận.

B. Ngày 25/01/1954; cuộc họp Bộ Chỉ huy chiến dịch.

C. Ngày 26/01/1954; cuộc họp Đảng ủy mặt trận.

D. Ngày 27/01/1954; cuộc họp Bộ Chỉ huy chiến dịch.

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Câu 11: Hãy cho biết trận đánh nào ở Gia Lai trong kháng chiến chống Pháp được ví như Điện Biên Phủ ở Liên khu V? trận đánh đó diễn ra vào ngày tháng năm nào? Do đơn vị nào trực tiếp tham gia chiến đấu?

A. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 23/6/1954; Trung đoàn 95.

B. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 24/6/1954; Trung đoàn 96.

C. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 25/6/1954; Trung đoàn 48.

D. Chiến thắng Đak Pơ; ngày 26/6/1954; Trung đoàn 47.

Câu 12: Sau các thất bại nặng nề ở Tây Bắc (tháng 12/1952), Thượng Lào (tháng 4/1953) và các mặt trận khác trên chiến trường Đông Dương, tháng 7/1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch gì? Với mục đích gì?

A. “Kế hoạch Na-va”; giành lại thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính, chuyển bại thành thắng.

B. “Kế hoạch Revers”; củng cố tuyến biên giới Việt-Trung, phong tỏa Tây Bắc, Thượng Lào; củng cố tuyến hành lang Đông-Tây; chiếm giữ Điên Biên Phủ.

C. “Kế hoạch Na-va”; củng cố tuyến biên giới Việt-Trung, phong tỏa Tây Bắc, Thượng Lào; củng cố tuyến hành lang Đông-Tây; chiếm giữ Điên Biên Phủ.

D. “Kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi” giành lại thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính, chuyển bại thành thắng.

Câu 13: Kết quả cung cấp vũ khí – đạn dược của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

A. 29.759 tấn, trong đó tiêu thụ hết 19.989 tấn.

B. 30.759 tấn, trong đó tiêu thụ hết 19.989 tấn.

C. 31.759 tấn, trong đó tiêu thụ hết 19.989 tấn.

D. 32.759 tấn, trong đó tiêu thụ hết 19.989 tấn.

Câu 14: Khi mới thành lập, Ban cán sự Đảng của Đoàn 559 gồm bao nhiêu người? Do ai làm Bí thư?

A. 03 người; đồng chí Võ Bẩm.

B. 03 người; đồng chí Nguyễn Thạnh.

C. 05 người; đồng chí Võ Bẩm.

D. 05 người; đồng chí Nguyễn Thạnh.

Câu 15: Hãy cho biết đơn vị nào của ta được giao nhiệm vụ bao vây phân khu Hồng Cúm, khống chế sân bay và trận địa pháo binh địch, tiến tới chia cắt phân khu Hồng Cúm với phân khu trung tâm Mường Thanh?

A. Đại đoàn 304.

B. Đại đoàn 308.

C. Đại đoàn 316.

D. Đại đoàn 351.

8. Thể lệ thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Đối tượng tham gia dự thi:

Cuộc thi dành cho tất cả công dân Việt Nam trong và ngoài nước từ đủ 12 tuổi trở lên (tính đến thời điểm phát động Cuộc thi) trừ thành phần ban giám khảo, thành viên ban tổ chức,…

Cách dự thi:

Các bạn có thể tham gia thi theo một trong hai cách sau:

  • Cách 1: Truy cập trang thông tin điện tử của ban tuyên giáo tỉnh Gia Lai tại địa chỉ: https://thongtintuyengiao.gialai.org.vn/ và nhấp vào banner cuộc thi để đăng ký tham gia thi.
  • Cách 2: Thi trắc nghiệm online qua biểu mẫu điện tử (link, mã QR) được đăng tải trên mạng xã hội.

Thời gian diễn ra cuộc thi:

Cuộc thi tìm hiểu ’70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn’ năm 2024 được tổ chức thành 8 kỳ thi:

– Kỳ thi thứ nhất: được phát động vào lúc 9h00 ngày 01 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 08 tháng 3 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 2: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 11 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 15 tháng 3 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 3: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 18 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 22 tháng 3 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 4: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 25 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 29 tháng 3 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 5: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 01 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 05 tháng 4 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 6: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 08 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 12 tháng 4 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 7: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 15 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 19 tháng 4 năm 2024.

– Kỳ thi thứ 8: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 22 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 26 tháng 4 năm 2024.

Trên đây chuyên mục Cuộc Thi đã gửi đến bạn đọc Đáp án thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024 – thongtintuyengiao.gialai.org.vn. Theo dõi chúng tôi để không bỏ lỡ các thông tin hữu ích khác nhé!

Bài viết liên quan: