Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động 2024
Để đảm bảo thực hiện an toàn VSLĐ tại nơi làm việc, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, cuộc thi “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động“ (laodongcongdoan.vn thi trực tuyến) đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến trên tạp chí điện tử Lao động và Công đoàn. Cùng Gocdoday tham khảo đáp án cuộc thi này nhé!
* Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!
Nội dung bài viết
- 1. Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động 2024 bộ số 1
- 2. Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động bộ số 2
- 3. Đáp án Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động bộ số 3
- 4. Đáp án phần thi viết cuộc thi Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động
- 5. Thể lệ cuộc thi CNVCLĐ tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động – laodongcongdoan.vn thi trực tuyến
1. Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động 2024 bộ số 1
Câu 1: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có bao nhiêu phần trăm số vụ TNLĐ chết người được khai báo, điều tra, xử lý theo quy định pháp luật?
A. 90%
B. 95%
C. 100%
Câu 2: Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng được ban hành về nội dung gì?
A. Về việc tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác ATVSLĐ trong tình hình mới.
B. Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác ATVSLĐ.
C. Tiếp tục tăng cường sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác an toàn, vệ sinh thực phẩm.
Câu 3: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, trung bình hằng năm giảm bao nhiêu phần trăm tần suất TNLĐ chết người?
A. 4%
B. 5%
C. 6%
Câu 4: Đâu là chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 1 được nêu trong Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng?
A. Phấn đấu giảm số người mắc bệnh nghề nghiệp, ít nhất 4%/năm.
B. Phấn đấu giảm TNLĐ, nhất là TNLĐ nghiêm trọng, tỉ lệ TNLĐ chết người giảm ít nhất 4%/năm.
C. đấu giảm TNLĐ, nhất là TNLĐ nghiêm trọng, tỉ lệ TNLĐ chết người giảm ít nhất 5%/năm.
Câu 5: Mục tiêu của phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” là gì?
A. Cơ quan, đơn vị ngày càng xanh, sạch và đẹp.
B. Đảm bảo cho điều kiện và môi trường khu vực sản xuất được cải thiện hơn, bớt ô nhiễm.
C. Nâng cao văn hóa an toàn trong sản xuất, giúp cho người lao động càng thêm yêu mến, gắn bó với đơn vị cơ sở, phấn khởi nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả công tác.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 6: Tháng hành động về ATVSLĐ phát động vào tháng nào hàng năm?
A. Tháng 3
B. Tháng 4
C. Tháng 5
D. Tháng 6
Câu 7: Đối tượng tập thể được xét tặng Bằng khen chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” hàng năm là:
A. Công đoàn cơ sở
B. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
C. Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
D. Công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Tổng Công ty trực thuộc TLĐ.
Câu 8: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào thuộc chỉ tiêu của Nghị quyết 10c/NQ-BCH ngày 12/01/2017 của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn về nâng cao hiệu quả công tác an toàn, vệ sinh lao động của tổ chức công đoàn trong tình hình mới?
A. 100% doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công và 50% trở lên số doanh nghiệp ngoài nhà nước hưởng ứng phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”.
B. 100% các vụ TNLĐ nặng và chết người được báo cáo, điều tra và có đại diện công đoàn tham gia đoàn điều tra, giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí công việc cho người lao động bị TNLĐ, BNN.
C. Tất cả các chỉ tiêu trên.
Câu 9: Mức hưởng trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp một lần, hằng tháng cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động lần đầu được tính như sau:
A. Bằng tổng mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động và mức trợ cấp tính theo số năm, mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN
B. Bằng mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động.
C. Bằng mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Câu 10: Trường hợp NLĐ bị TNLĐ khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, người sử dụng lao động phải trợ cấp TNLĐ cho NLĐ trong điều kiện gì?
A. Theo tuyến đường và thời gian hợp lý
B. Do lỗi của người khác gây ra
C. Không xác định được người gây ra tai nạn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 11: Những công việc nào dưới đây nằm trong Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ?
A. Trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại theo quy định.
B. Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phụ kiện nổ.
C. Cả a và b.
Câu 12: Thời hạn điều tra đối với vụ TNLĐ chết người, tính từ thời điểm nhận tin báo, khai báo TNLĐ đến khi công bố biên bản điều tra TNLĐ không quá mấy ngày?
A. 20 ngày
B. 30 ngày
C. 60 ngày
Câu 13: Luật ATVSLĐ năm 2015 quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trong những trường hợp nào?
A. Trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn.
B. Sau khi bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
C. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14: Luật ATVSLĐ quy định, người sử dụng lao động có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ.
B. Trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động, bảo đảm ATVSLĐ.
C. Thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện BNN; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN cho người lao động.
D. Tất cả các nghĩa vụ trên.
Câu 15: Thời hạn điều tra đối với vụ TNLĐ bị thương nặng từ hai người lao động trở lên, tính từ thời điểm nhận tin báo, khai báo TNLĐ đến khi công bố biên bản điều tra TNLĐ không quá mấy ngày?
A. 4 ngày
B. 7 ngày
C. 20 ngày
Câu 16: Người lao động làm các nghề, công việc nào sau đây có thể bị bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp?
A. Khoan, đập phá, khai thác quặng hay đá có amiăng;
B. Tán, nghiền, sàng và thao tác khô với quặng hoặc đá có amiăng;
C. Chải sợi, kéo sợi và dệt vải amiăng;
D. Cả a, b, c
Câu 17: Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Bệnh nghề nghiệp là gì?
A. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
B. Là sự suy giảm sức khỏe do các yếu tố độc hại trong môi trường lao động.
C. Là một hiện tượng bệnh lý do các yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm trong sản xuất gây ra.
Câu 18: Thời gian huấn luyện định kỳ về ATVSLĐ đối với người lao động (nhóm 4) bao gồm cả thời gian kiểm tra ít nhất là mấy giờ
A. 8 giờ
B. 16 giờ
C. 24 giờ
Câu 19: Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị TNLĐ mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và bị bệnh nghề nghiệp với mức như thế nào?
A. Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% khả năng lao động.
B. Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
C. Cả a và b
Câu 20: Trong trường hợp người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi người lao động bị TNLĐ, BNN thì người sử dụng lao động phải chi trả cho người lao động các khoản sau:
A. Bồi thường hoặc trợ cấp theo quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị TNLĐ, BNN và trả khoản tiền tương ứng với chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.
B. Bồi thường hoặc trợ cấp theo quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị TNLĐ, BNN.
C. Bồi thường hoặc trợ cấp theo quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị TNLĐ, BNN và trả 50% khoản tiền tương ứng với chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.
2. Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động bộ số 2
Câu 1: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có trên bao nhiêu phần trăm số người làm công tác quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ cấp quận, huyện và trong các ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao được tập huấn nâng cao năng lực về ATVSLĐ?
A. Trên 90%
B. Trên 95%
C. 100%
Câu 2: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có bao nhiêu phần trăm số người làm công tác y tế cơ sở được huấn luyện về ATVSLĐ?
A. Trên 70%
B. Trên 75%
C. Trên 80%
Câu 3: Đâu là chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 1 được nêu trong Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19-3-2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng?
A. Số người lao động làm việc trong môi trường tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 5%/năm.
B. Số người lao động làm việc trong môi trường có nguy cơ cao về TNLĐ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 5%/năm.
C. Số người lao động làm việc trong môi trường tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 6%/năm
Câu 4: Những nội dung nào được nêu trong Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng?
A. Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện ATVSLĐ và bảo vệ tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
B. Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATVSLĐ cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động và người lao động.
C. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, khắc phục kịp thời hạn chế, bất cập trong thực tiễn, chú trọng chính sách phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.
D. Cả A, B và C
Câu 5: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào thuộc chỉ tiêu của Nghị quyết 10c/NQ-BCH ngày 12/01/2017 của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn về nâng cao hiệu quả công tác an toàn, vệ sinh lao động của tổ chức công đoàn trong tình hình mới?
A. 100% doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công và 50% trở lên số doanh nghiệp ngoài nhà nước hưởng ứng phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”.
B. 100% các vụ TNLĐ nặng và chết người được báo cáo, điều tra và có đại diện công đoàn tham gia đoàn điều tra, giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí công việc cho người lao động bị TNLĐ, BNN.
C. Tất cả các chỉ tiêu trên.
Câu 6: Mục tiêu của phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” là gì?
A. Cơ quan, đơn vị ngày càng xanh, sạch và đẹp.
B. Đảm bảo cho điều kiện và môi trường khu vực sản xuất được cải thiện hơn, bớt ô nhiễm.
C. Nâng cao văn hóa an toàn trong sản xuất, giúp cho người lao động càng thêm yêu mến, gắn bó với đơn vị cơ sở, phấn khởi nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả công tác.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 7: Cá nhân được xét tặng Bằng khen chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” hàng năm là:
A. Có thành tích tiêu biểu nhất trong số những cá nhân có thành tích thực hiện tốt phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” của ngành, địa phương.
B. Hai năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ (tính cả năm đề nghị khen thưởng); hoặc hai năm liên tục đạt danh hiệu Đoàn viên Công đoàn xuất sắc đối với các đơn vị chuyên môn không xét các danh hiệu thi đua năm.
C. Có 01 sáng kiến về chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” được công nhận và áp dụng hiệu quả trong phạm vi cấp cơ sở.
D. Năm trước liền kề thời điểm đề nghị khen thưởng đã được tặng Bằng khen toàn diện hoặc Bằng khen chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương hoặc Giấy khen toàn diện hoặc Giấy khen chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” của Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn.
Đ. Cả 4 phương án trên
Câu 8: Chủ đề Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024 là:
A. Thúc đẩy công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động để phòng ngừa các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
B. Chủ động phòng ngừa và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
C. “Tăng cường đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và trong chuỗi cung ứng”.
Câu 9: Mức hưởng trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp một lần, hằng tháng cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động lần đầu được tính như sau:
A. Bằng tổng mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động và mức trợ cấp tính theo số năm, mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN
B. Bằng mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động.
C. Bằng mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Câu 10: Một trong các phương án dưới đây quy định về nghĩa vụ của an toàn vệ sinh viên. Theo bạn, phương án nào chính xác nhất?
A. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy ATVSLĐ, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về ATVSLĐ, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc
B. Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy ATVSLĐ, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về ATVSLĐ, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc
C. Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy ATVSLĐ, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về ATVSLĐ
Câu 11: Người lao động tham gia bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về đến nơi ở được hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ khi đảm bảo các điều kiện nào dưới đây?
A. Trong khoảng thời gian hợp lý.
B. Do người gây tai nạn vi phạm Luật giao thông.
C. Trên tuyến đường hợp lý và trong khoảng thời gian hợp lý.
D. Trên tuyến đường hợp lý.
Câu 12: Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải làm gì?
A. Thông báo công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động và nơi được kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm.
B. Cung cấp thông tin khi tổ chức công đoàn, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu.
C. Có biện pháp khắc phục, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm bảo đảm ATVSLĐ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Người sử dụng lao động có thể sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quá bao nhiêu năm?
A. 5 năm
B. 6 năm
C. 7 năm
Câu 14: Đối với những vụ TNLĐ nặng, người sử dụng lao động ban hành quyết định bồi thường, trợ cấp đối với người bị TNLĐ, BNN trong thời hạn bao lâu kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động?
A. 05 ngày làm việc
B. 07 ngày làm việc
C. 10 ngày làm việc
Câu 15: Những công việc dưới đây có nằm trong Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ hay không?
A. Làm việc với các thiết bị màn hình máy tính bao gồm: kiểm soát không lưu, điều hành, điều khiển từ xa thông qua màn hình.
B. Trực tiếp làm hỏa táng, địa táng
C. Cả a và b.
Câu 16: Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ?
A. Người quản lý phụ trách ATVSLĐ,
B. Người làm công tác ATVSLĐ,
C. Người làm công tác y tế, an toàn, vệ sinh viên trong cơ sở sản xuất, kinh doanh.
D. Cả a, b và c
Câu 17: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào thuộc quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác ATVSLĐ?
A. Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về ATVSLĐ.
B. Phối hợp với cơ quan nhà nước tổ chức phong trào quần chúng làm công tác ATVSLĐ.
C. Phối hợp với cơ quan nhà nước thanh tra, kiểm tra , giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về ATVSLĐ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: Những công việc dưới đây có nằm trong Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về AT VS LĐ hay không?
A. Công việc tiếp xúc bức xạ ion hóa, phóng xạ, hạt nhân; vận hành máy soi, chiếu, chụp có sử dụng bức xạ hạt nhân, điện từ trường.
B. Công việc tiếp xúc điện từ trường tần số cao ở dải tần số từ 3KHz trở lên.
C. Công việc tiếp xúc với thú dữ
D. Phương án a và b.
Câu 19: Người sử dụng lao động phải bảo đảm cung cấp đủ các công trình vệ sinh, phúc lợi để sử dụng tại nơi làm việc gồm các cơ sở vệ sinh nào?
A. Hố tiêu, hố tiểu, buồng tắm, buồng vệ sinh kinh nguyệt, vòi nước rửa tay, nơi để quần áo, nước uống.
B. Buồng ngủ theo khu làm việc.
C. Buồng hút thuốc.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Theo quy định của Luật ATVSLĐ năm 2015, khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn vệ sinh lao động, TNLĐ, người lao động phải làm gì?
A. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
B. Chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố
C. Cả A và B
3. Đáp án Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động bộ số 3
Câu 1: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có bao nhiêu phần trăm số người làm công tác ATVSLĐ được huấn luyện về ATVSLĐ?
A. 80%
B. 85%
C. 90%
Câu 2: “Tạo điều kiện cho người lao động, nhất là người làm việc trong khu vực không có quan hệ lao động được tiếp cận thông tin về những vấn đề liên quan đến ATVSLĐ” là nội dung được nêu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 2 của Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Đâu là chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 1 được nêu trong Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng?
A. Phấn đấu giảm số người mắc bệnh nghề nghiệp, ít nhất 4%/năm.
B. Phấn đấu giảm TNLĐ, nhất là TNLĐ nghiêm trọng, tỉ lệ TNLĐ chết người giảm ít nhất 4%/năm.
C. Phấn đấu giảm TNLĐ, nhất là TNLĐ nghiêm trọng, tỉ lệ TNLĐ chết người giảm ít nhất 5%/năm.
Câu 4: Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, trung bình hằng năm tăng thêm bao nhiêu phần trăm số người lao động được khám bệnh nghề nghiệp?
A. 3%
B. 4%
C. 5%
Câu 5: Tiêu chuẩn khen thưởng Cờ thi thi đua chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” hàng năm của Tổng Liên đoàn đối với CĐCS bao gồm:
A. Là đơn vị có thành tích xuất sắc, tiêu biểu nhất trong số các Công đoàn cơ sở, Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở có thành tích cao trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” của ngành, địa phương
B. Không có tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng, sự cố kỹ thuật, cháy nổ nghiêm trọng.
C. Cả a và b
Câu 6: Nghị quyết 10c/NQ-BCH ngày 12/01/2017 của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn về nâng cao hiệu quả công tác an toàn, vệ sinh lao động của tổ chức công đoàn trong tình hình mới đề ra chỉ tiêu nào dưới đây?
A. 100% cán bộ công đoàn làm công tác an toàn vệ sinh lao động cấp trên cơ sở được huấn luyện về công tác an toàn vệ sinh lao động.
B. 100% cán bộ công đoàn chủ chốt của các công đoàn cơ sở ở doanh nghiệp thuộc ngành nghề có nguy cơ cao được huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động.
C. 100% doanh nghiệp thuộc ngành nghề có nguy cơ cao thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
D. Các đáp án trên.
Câu 7: Đối tượng tập thể được xét tặng Bằng khen chuyên đề “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” hàng năm là:
A. Công đoàn cơ sở.
B. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
C. Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
D. Công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Tổng Công ty trực thuộc TLĐ.
Câu 8: Chỉ thị số 01/CT-TLĐ ngày 19/11/2012 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn về việc thực hiện thống kê, báo cáo tai nạn lao động trong hệ thống công đoàn quy định các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; Công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Tổng Công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn tổng hợp tình hình TNLĐ trong các đơn vị quản lý định kỳ báo cáo về Tổng Liên đoàn?
A. Hàng tháng
B. 3 tháng, cả năm
C. 6 tháng, cả năm
D. 9 tháng, cả năm
Câu 9: Giới thiệu để người lao động bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động là trách nhiêm của ai
A. Đoàn điều tra tai nạn.
B. Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
C. Người sử dụng lao động.
Câu 10: Phương tiện bảo vệ cá nhân dùng để làm gì? Hãy chọn phương án đúng nhất?
A. Bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết.
B. Bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết.
C. Bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm phát sinh trong quá trình lao động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết.
Câu 11: Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội?
A. 34
B. 35
C. 36
Câu 12: Người lao động làm các nghề, công việc nào sau đây có thể bị bệnh bụi phổi silic?
A. Khoan, đập, khai thác quặng đá có chứa silic tự do.
B. Tán, nghiền, sàng và thao tác khô các quặng hoặc đá có chứa silic tự do.
C. Công việc luyện kim, đúc có tiếp xúc với bụi cát (khuôn mẫu, làm sạch vật đúc,…).
D. Đẽo và mài đá có chứa silic tự do.
Đ. Cả a, b, c, d.
Câu 13: Theo quy định, người lao động có quyền rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ có thể xảy ra TNLĐ, đe doạ đến tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng:
A. Phải báo ngay với người quản lý trực tiếp mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động
B. Phải báo ngay với người quản lý trực tiếp, được trả 50% tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động.
C. Phải báo ngay với người quản lý trực tiếp, được trả 30% tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động.
Câu 14: Người lao động được trợ cấp hàng tháng từ quỹ Bảo hiểm TNLĐ, BNN, khi bị suy giảm khả năng lao động ở trường hợp nào sau đây?
A. NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 15%.
B. NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 16% đến 30%.
C. NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên.
Câu 15: Theo quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày và có giá trị bằng tiền tương ứng theo các mức nào?
A. Mức 1: 10.000 đồng; Mức 2: 15.000 đồng; Mức 3: 20.000 đồng; Mức 4: 25.000 đồng
B. Mức 1: 13.000đ; Mức 2: 20.000 đồng; Mức 3: 26.000 đồng; Mức 4: 32.000 đồng
C. Mức 1: 15.000 đồng; Mức 2: 20.000 đồng; Mức 3: 25.000 đồng; Mức 4: 30.000 đồng.
D. Mức 1: 20.000 đồng; Mức 2: 25.000 đồng; Mức 3: 30.000 đồng; Mức 4: 35.000 đồng
Câu 16: Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong không gian hạn chế có thể là những yếu tố nào?
A. Hóa chất có khả năng gây ra phơi nhiễm hóa chất do tiếp xúc qua da
B. Các chất dễ cháy nổ có thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng, bụi, hơi hoặc khí nếu gặp nguồn nhiệt có thể gây cháy, nổ
C. Bức xạ tử ngoại;
D. Cả a, b và c
Câu 17: Theo anh, chị để bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc người sử dụng lao động phải trang bị, cấp phát cho người lao động những gì?
A. Trang cấp đầy đủ cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhân khi thực hiện công việc có yếu tố nguy hiểm.
B. Trang cấp đầy đủ cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhân khi thực hiện công việc có yếu tố có hại.
C. Trang bị các thiết bị ATVSLĐ tại nơi làm việc.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: Theo quy định, tổ chức “Đại diện tập thể người lao động khởi kiện khi quyền của tập thể người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện khi quyền của người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.” là tổ chức nào?
A. Tổ chức Công đoàn
B. Đoàn thanh niên
C. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động
Câu 19: Theo quy định, khi xảy ra tai nạn chết người, người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi xảy ra tai nạn và Cơ quan Công an cấp huyện đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Trước khi thực hiện biện pháp trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động, người sử dụng lao động phải làm gì?
A. Phải tìm hiểu nhu cầu của người lao động
B. Phải hỏi ý kiến của tổ chức công đoàn
C. Phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc; thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cải thiện điều kiện lao động
4. Đáp án phần thi viết cuộc thi Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động
Đề bài: Đề nghị bạn viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận hoặc câu chuyện hay, ấn tượng, tình huống về việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động (không quá 1000 chữ).
Bài làm: TẠI ĐÂY
5. Thể lệ cuộc thi CNVCLĐ tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động – laodongcongdoan.vn thi trực tuyến
– Đối tượng tham gia: Đoàn viên công đoàn, CNVCLĐ đang công tác, làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước.
– Cách thức tham gia: Để dự thi, các bạn thực hiện theo từng bước sau:
Bước 1: Sử dụng các thiết bị đa phương tiện (máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng…) có kết nối Internet truy cập vào Tạp chí điện tử Lao động và Công đoàn (laodongcongdoan.vn)/Cuộc thi trực tuyến “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác An toàn, vệ sinh lao động” hoặc quét mã QR Code của Cuộc thi để tham gia Cuộc thi.
Bước 2: Sau khi truy cập vào Tạp chí điện tử Lao động và Công đoàn (laodongcongdoan.vn), thí sinh phải điền đầy đủ, chính xác thông tin cá nhân vào các trường thông tin đã được mặc định, bao gồm:
(1) Họ và tên;
(2) Số CMND/CCCD/Hộ chiếu/ Số định danh cá nhân;
(3) Số điện thoại liên lạc;
(4) Địa chỉ email (không bắt buộc);
(5) Địa chỉ thường trú/tạm trú (quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh – tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương);
(6) Đơn vị công tác (thí sinh điền thông tin đơn vị đang làm việc, công tác);
(7) Công đoàn ngành, LĐLĐ địa phương (Thí sinh tick chọn Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương và tương đương có sẵn trên hệ thống).
(8) Cấp công đoàn quản lý (thí sinh điền thông tin cấp công đoàn cấp trên trực tiếp)
Sau khi điền đầy đủ các thông tin nêu trên, thí chọn nút “vào thi” để bắt đầu trả lời các câu hỏi do Ban Tổ chức đưa ra.
Bước 3: Thực hiện bài thi
– Thời gian diễn ra: Cuộc thi được tổ chức từ 0h00 ngày 15/4/2024 đến 0h00 ngày 15/5/2024
Trên đây chuyên mục Cuộc Thi đã gửi đến bạn đọc Đáp án thi trực tuyến Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác an toàn vệ sinh lao động 2024. Theo dõi chúng tôi để không bỏ lỡ các thông tin hữu ích khác nhé!
Bài viết liên quan:
– Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh
– Đáp án tìm hiểu lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Mặt trận Tổ Quốc tỉnh Thanh Hóa
– Đáp án cuộc thi Em yêu biển, đảo quê hương năm 2024 Myaloha