Phân phối chương trình lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2024-2025 các môn phần 1
Phân phối chương trình lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2024-2025 các môn với đầy đủ nội dung từng tiết học, bài học và yêu cầu cần đạt trong 35 tuần cả 2 học kì đóng vai trò là “khung sườn” để thầy cô thiết kế, sắp xếp bài dạy phù hợp. Cùng Gocdoday tham khảo mẫu kế hoạch giảng dạy lớp 5 Chân trời sáng tạo trong bài viết này nhé!
Nội dung bài viết
1. Phân phối chương trình lớp 5 Chân trời sáng tạo môn Toán
I. Chương trình môn Toán lớp 5 là một bộ phận của chương trình môn Toán bậc Tiểuhọc. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1, 2, 3 và 4.
II. Thời lượng
1 tiết: trung bình 35 phút (có thể tăng, giảm 5 phút).
1 tuần: tối thiểu 5 tiết (còn các tiết tự học, các tiết tự chọn, …). 1 năm: 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần).
III. Cụ thể hoá thời lượng theo các bài học ở mỗi chương
1. Phân phối thời lượng theo các mạch nội dung
Số và Phép tính 87 tiết – khoảng 50%
Hình học và Đo lường 71 tiết – khoảng 40%
Thống kê và Xác suất 9 tiết – khoảng 5%
Thựchành và trải nghiệm 8 tiết – khoảng 5%
2. Phân phối thời lượng theo chương, bài
TẬP MỘT – HỌC KÌ 1 (18 tuần – 90 tiết)
1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (30 tiết)
Bài 1. Ôn tập số tự nhiên và các phép tính (2 tiết)
Bài 2. Ôn tập phân số (1 tiết)
Bài 3. Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số (2 tiết)
Bài 4. Phân số thập phân (2 tiết)
Bài 5. Tỉ số (2 tiết)
Bài 6. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện (2 tiết)
Bài 7. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 8. Ôn tập và bổ sung bài toán liên quan đến rút về đơn vị (2 tiết)
Bài 9. Bài toán giải bằng bốn bước tính (2 tiết)
Bài 10. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (2 tiết)
Bài 11. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (2 tiết)
Bài 12. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 13. Héc-ta (1 tiết)
Bài 14. Ki-lô-mét vuông (1 tiết)
Bài 15. Tỉ lệ bản đồ (2 tiết)
Bài 16. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 17. Thực hành và trải nghiệm (1 tiết)
2. SỐ THẬP PHÂN (37 tiết)
Bài 18. Số thập phân (2 tiết)
Bài 19. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (2 tiết)
Bài 20. Số thập phân bằng nhau (1 tiết)
Bài 21. So sánh hai số thập phân (2 tiết)
Bài 22. Làm tròn số thập phân (2 tiết)
Bài 23. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 24. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (1 tiết)
Bài 25. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (1 tiết)
Bài 26. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (1 tiết)
Bài 27. Em làm được những gì? (2 tiết)
Kiểm tra giữa học kì 1 (1 tiết)
Bài 28. Cộng hai số thập phân (2 tiết)
Bài 29. Trừ hai số thập phân (2 tiết)
Bài 30. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 31. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (1 tiết)
Bài 32. Nhân hai số thập phân (2 tiết)
Bài 33. Nhân một số thập phân với 10; 100; 1 000; …
Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; (1 tiết)
Bài 34. Em làm được những gì? (1 tiết)
Bài 35. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (1 tiết)
Bài 36. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương là một số thập phân (1 tiết)
Bài 37. Chia một số thập phân cho 10; 100; 1 000; …
Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; (1 tiết)
Bài 38. Em làm được những gì? (1 tiết)
Bài 39. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (1 tiết)
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số thập phân (1 tiết)
Bài 41. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 42. Thực hành và trải nghiệm (1 tiết)
3. HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH TRÒN (14 tiết)
Bài 43. Hình tam giác (1 tiết)
Bài 44. Diện tích hình tam giác (2 tiết)
Bài 45. Hình thang (1 tiết)
Bài 46. Diện tích hình thang (2 tiết)
Bài 47. Đường tròn, hình tròn (1 tiết)
Bài 48. Chu vi hình tròn (2 tiết)
Bài 49. Diện tích hình tròn (2 tiết)
Bài 50. Em làm được những gì? (1 tiết)
Bài 51. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)
4. ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (9 tiết)
Bài 52. Ôn tập số thập phân (1 tiết)
Bài 53. Ôn tập các phép tính với số thập phân (3 tiết)
Bài 54. Ôn tập hình học và đo lường (3 tiết)
Bài 55. Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (1 tiết)
Kiểm tra học kì 1 (1 tiết)
TẬP HAI – HỌC KÌ 2 (17 tuần – 85 tiết)
5. TỈ SỐ PHẦN TRĂM (12 tiết)
Bài 56. Tỉ số phần trăm (1 tiết)
Bài 57. Tính tỉ số phần trăm của hai số (2 tiết)
Bài 58. Tìm giá trị phần trăm của một số (2 tiết)
Bài 59. Em làm được những gì? (1 tiết)
Bài 60. Sử dụng máy tính cầm tay (2 tiết)
Bài 61. Viết các số liệu dưới dạng tỉ số phần trăm (1 tiết)
Bài 62. Biểu đồ hình quạt tròn (2 tiết)
Bài 63. Em làm được những gì? (1 tiết)
6. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG – HÌNH TRỤ (20 tiết)
Bài 64. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương (2 tiết)
Bài 65. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (2 tiết)
Bài 66. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (1 tiết)
Bài 67. Hình trụ (1 tiết)
Bài 68. Em làm được những gì? (1 tiết)
Bài 69. Thể tích của một hình (2 tiết)
Bài 70. Xăng-ti-mét khối (1 tiết)
Bài 71. Đề-ti-mét khối (2 tiết)
Bài 72. Mét khối (1 tiết)
Bài 73. Thể tích hình hộp chữ nhật (2 tiết)
Bài 74. Thể tích hình lập phương (1 tiết)
Bài 75. Em làm được những gì? (2 tiết)
Bài 76. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)
7. SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN (19 tiết)
Bài 77. Các đơn vị đo thời gian (2 tiết)
Bài 78. Cộng số đo thời gian (2 tiết)
Bài 79. Trừ số đo thời gian (1 tiết)
Bài 80. Nhân số đo thời gian (1 tiết)
Bài 81. Chia số đo thời gian (2 tiết)
Bài 82. Em làm được những gì? (2 tiết)
Kiểm tra giữa học kì 2 (1 tiết)
Bài 83. Vận tốc (2 tiết)
Bài 84. Quãng đường (2 tiết)
Bài 85. Thời gian (2 tiết)
Bài 86. Em làm được những gì? (2 tiết)
8. ÔN TẬP CUỐI NĂM (34 tiết)
Bài 87. Ôn tập số tự nhiên (2 tiết)
Bài 88. Ôn tập phân số (2 tiết)
Bài 89. Ôn tập số thập phân (2 tiết)
Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ (2 tiết)
Bài 91. Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiếp theo) (1 tiết)
Bài 92. Ôn tập phép nhân, phép chia (3 tiết)
Bài 93. Ôn tập phép nhân, phép chia (tiếp theo) (3 tiết)
Bài 94. Ôn tập hình phẳng và hình khối (2 tiết)
Bài 95. Ôn tập độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, tiền Việt Nam (2 tiết)
Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (2 tiết)
Bài 97. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (tiếp theo) (3 tiết)
Bài 98. Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian (2 tiết)
Bài 98. Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian (tiếp theo)(2 tiết)
Bài 100. Ôn tập một số yếu tố xác suất (1 tiết)
Bài 101. Ôn tập một số yếu tố thống kê (2 tiết)
Bài 102. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)
Kiểm tra cuối năm (1 tiết)
2. Phân phối chương trình môn tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo
Chủ điểm | Tuần | Nội dung dạy học |
Tập một | ||
1. KHUNG TRỜI TUỔI THƠ | 1 | Bài 1: Chiều dưới chân núi (4 tiết) |
Đọc Đọc Chiều dưới chân núi | ||
Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa | ||
Viết Bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 2: Quà tặng mùa hè (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Quà tặng mùa hè | ||
Nói và nghe Kể về một kỉ niệm đáng nhớ | ||
Viết Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
2
| Bài 3: Tiếng gà trưa (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Tiếng gà trưa – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khung trời tuổi thơ | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa | ||
Viết Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 4: Rét ngọt (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Rét ngọt | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa | ||
Viết Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh | ||
3
| Bài 5: Quà sinh nhật (4 tiết) | |
Đọc Đọc Quà sinh nhật | ||
Luyện từ và câu Từ đa nghĩa | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 6: Tiếng vườn (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Tiếng vườn | ||
Nói và nghe Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi | ||
Viết Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh | ||
4 | Bài 7: Chớm thu (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Chớm thu – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khung trời tuổi thơ | ||
Luyện từ và câu Sử dụng từ điển | ||
Viết Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Ban mai (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ban mai | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Tuổi thơ | ||
Viết Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
2. CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI | 5
| Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi (4 tiết) |
Đọc Đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đa nghĩa | ||
Viết Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 2: Thư gửi các học sinh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thư gửi các học sinh | ||
Nói và nghe Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách | ||
Viết Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1) | ||
6
| Bài 3: Nay em mười tuổi (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Nay em mười tuổi – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đa nghĩa | ||
Viết Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 4: Cậu bé say mê toán học (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Cậu bé say mê toán học | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa | ||
Viết Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2) | ||
7 | Bài 5: Lớp học trên đường (4 tiết) | |
Đọc Đọc Lớp học trên đường | ||
Luyện từ và câu Viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt | ||
Viết Viết chương trình hoạt động | ||
Bài 6: Luật Trẻ em (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Luật Trẻ em | ||
Nói và nghe Tranh luận theo chủ đề Bổn phận của trẻ em | ||
Viết Luyện tập viết chương trình hoạt động | ||
8
| Bài 7: Bức tranh đồng quê (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Bức tranh đồng quê – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ điển | ||
Viết Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2) | ||
Bài 8: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Công dân | ||
Viết Viết báo cáo công việc | ||
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I | 9
| Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Mùa cơm mới |
Tiết 2 Ôn luyện về từ đồng nghĩa | ||
Tiết 3 Ôn luyện về từ đa nghĩa, viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một cơn mưa | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết: Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá giữa học kì I (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Những vai diễn thú vị Viết – Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp – Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,…) mà em biết | ||
3. CHUNG SỐNG YÊU THƯƠNG | 10 | Bài 1: Tết nhớ thương (4 tiết) |
Đọc Đọc Tết nhớ thương | ||
Luyện từ và câu Đại từ | ||
Viết Luyện tập viết báo cáo công việc | ||
Bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một làng nghề | ||
Viết Bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
11 | Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Nụ cười mang tên mùa xuân – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương | ||
Luyện từ và câu Đại từ xưng hô | ||
Viết Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
Bài 4: Mùa vừng (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Mùa vừng | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
12
| Bài 5: Trước ngày Giáng sinh (4 tiết) | |
Đọc Đọc Trước ngày Giáng sinh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1) | ||
Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
13 | Bài 7: Về ngôi nhà đang xây (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Về ngôi nhà đang xây – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương | ||
Luyện từ và câu Kết từ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Hãy lắng nghe (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Hãy lắng nghe | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Hạnh phúc | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2) | ||
4. CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ | 14 | Bài 1: Tiếng rao đêm (4 tiết) |
Đọc Đọc Tiếng rao đêm | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) | ||
Bài 2: Một ngày ở Đê Ba (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Một ngày ở Đê Ba | ||
Nói và nghe Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) | ||
15
| Bài 3: Ca dao về lễ hội (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Ca dao về lễ hội – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2) | ||
Bài 4: Ngày xuân Phố Cáo (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ngày xuân Phố Cáo | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3) | ||
16 | Bài 5: Những lá thư (4 tiết) | |
Đọc Đọc Những lá thư | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ và kết từ | ||
Viết Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ngôi nhà chung của buôn làng | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
17 | Bài 7: Dáng hình ngọn gió (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Dáng hình ngọn gió – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ ngữ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3) | ||
Bài 8: Từ những cánh đồng xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Từ những cánh đồng xanh | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Cộng đồng | ||
Viết Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I | 18
| Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Chiều thu quê hương |
Tiết 2 Ôn luyện về từ đồng nghĩa, từ đa nghĩa | ||
Tiết 3 Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, đại từ | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó” bằng lời của một nhân vật trong truyện | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá cuối học kì I (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Câu chuyện của chim sẻ Viết – Viết bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày – Viết bài văn kể lại câu chuyện “Câu chuyện của chim sẻ” bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện | ||
Chủ điểm | Tuần | Nội dung dạy học |
Tập hai | ||
5. GIỮ MÃI MÀU XANH | 19 | Bài 1: Điều kì diệu dưới những gốc anh đào (4 tiết) |
Đọc Đọc Điều kì diệu dưới những gốc anh đào | ||
Luyện từ và câu Câu đơn và câu ghép | ||
Viết Bài văn tả người | ||
Bài 2: Giờ Trái Đất (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Giờ Trái Đất | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Vì môi trường xanh | ||
Viết Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người | ||
20
| Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Mùa xuân em đi trồng cây – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh | ||
Luyện từ và câu Cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Lập dàn ý cho bài văn tả người | ||
Bài 4: Rừng xuân (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Rừng xuân | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người | ||
21 | Bài 5: Bầy chim mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc Đọc Bầy chim mùa xuân | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn tả người | ||
Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thiên đường của các loài động vật hoang dã | ||
Nói và nghe Trao đổi ý kiến với người thân Trồng và chăm sóc cây cối, vật nuôi | ||
Viết Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người | ||
22 | Bài 7: Lộc vừng mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Lộc vừng mùa xuân – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết bài văn tả người (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Dưới những tán xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Dưới những tán xanh | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Môi trường | ||
Viết Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người | ||
6. ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM | 23
| Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên (4 tiết) |
Đọc Đọc Sự tích con Rồng cháu Tiên | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về câu ghép | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả người | ||
Bài 2: Những con mắt của biển (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Những con mắt của biển | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống | ||
Viết Trả bài văn tả người (Bài viết số 1) | ||
24 | Bài 3: Ngàn lời sử xanh (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Ngàn lời sử xanh – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Đất nước ngàn năm | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về câu đơn và câu ghép | ||
Viết Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người | ||
Bài 4: Vịnh Hạ Long (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Vịnh Hạ Long | ||
Luyện từ và câu Biện pháp điệp từ, điệp ngữ | ||
Viết Viết bài văn tả người (Bài viết số 2) | ||
25 | Bài 5: Ông Trạng Nồi (4 tiết) | |
Đọc Đọc Ông Trạng Nồi | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
Bài 6: Một bản hùng ca (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Một bản hùng ca | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
26
| Bài 7: Việt Nam (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Việt Nam – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Đất nước ngàn năm | ||
Luyện từ và câu Dấu gạch ngang | ||
Viết Trả bài văn tả người (Bài viết số 2) | ||
Bài 8: Tranh làng Hồ (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Tranh làng Hồ | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Đất nước | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II | 27 | Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tháng Năm |
Tiết 2 Ôn luyện về câu đơn và câu ghép | ||
Tiết 3 Ôn luyện về điệp từ, điệp ngữ và dấu gạch ngang | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá giữa học kì II (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Sự tích cây chuối Viết – Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi – Viết bài văn tả một người làm việc ở trường mà em quý mến | ||
7. KHÚC CA HOÀ BÌNH | 28 | Bài 1: Vì đại dương trong xanh (4 tiết) |
Đọc Đọc Vì đại dương trong xanh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về dấu gạch ngang | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
Bài 2: Thành phố Vì hoà bình (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thành phố Vì hoà bình | ||
Nói và nghe Nói về cuộc sống thanh bình | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
29
| Bài 3: Bài ca Trái Đất (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Bài ca Trái Đất – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khúc ca hoà bình | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
Bài 4: Miền đất xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Miền đất xanh | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
30 | Bài 5: Những con hạc giấy (4 tiết) | |
Đọc Đọc Những con hạc giấy | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Lễ hội đèn lồng nổi | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
31 | Bài 7: Theo chân Bác (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Theo chân Bác – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khúc ca hoà bình | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn | ||
Viết Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Hoà bình | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
8. CHÂN TRỜI RỘNG MỞ | 32
| Bài 1: Lời hứa (4 tiết) |
Đọc Đọc Lời hứa | ||
Luyện từ và câu Viết tên người, tên địa lí nước ngoài | ||
Viết Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
Bài 2: Chiền chiện bay lên (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Chiền chiện bay lên | ||
Nói và nghe Giới thiệu một địa điểm vui chơi | ||
Viết Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
33 | Bài 3: Thơ viết cho ngày mai (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Thơ viết cho ngày mai – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chân trời rộng mở | ||
Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
Bài 4: Bài ca về mặt trời (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Bài ca về mặt trời | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ ngữ | ||
Viết Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2) | ||
34 | Bài 5: Bên ngoài Trái Đất (4 tiết) | |
Đọc Đọc Bên ngoài Trái Đất | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Khám phá | ||
Viết Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
Bài 6: Vào hạ (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Vào hạ | ||
Nói và nghe Chia sẻ theo chủ đề Điều em muốn nói | ||
Viết Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2) | ||
ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC | 35
| Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tạm biệt lớp Năm |
Tiết 2 Ôn luyện về từ vựng và điệp từ, điệp ngữ | ||
Tiết 3 Ôn luyện về câu đơn và câu ghép, cách liên kết các câu trong đoạn văn và cách nối các vế trong câu ghép | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một người làm việc ở trường mà em quý mến | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã học trong năm học lớp Năm | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá cuối học kì II (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Vật kỉ niệm của những người bạn Viết – Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc thường gặp ở học sinh – Viết bài văn tả một người bạn đã gắn bó với em trong những năm học ở trường tiểu học |
3. Phân phối chương trình lớp 5 Chân trời sáng tạo môn Khoa học
Tên chủ đề/ Tên bài | Số tiết | Nội dung | Yêu cầu cần đạt | Năng lực đặc thù | Năng lực chung | Phẩm chất |
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT (17% ): 12 tiết – 7 bài | ||||||
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất | 2 | – Thành phần của đất – Vai trò của đất | – Nêu được một số thành phần của đất. – Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng. | – Năng lực (NL) nhận thức khoa học tự nhiên (KHTN): Nêu được một số thành phần của đất. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng. | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… | |
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất | 3 | Vấn đề ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | – Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất. – Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện. | – NL nhận thức KHTN: Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nêu được biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất. | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… | Trách nhiệm: Tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường đất. |
Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch | 3 | – Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. – Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. | – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thực hành và dọn dẹp sau thực hành,… | ||
Bài 4: Sự biến đổi của chất | 3 | – Sự biến đổi trạng thái – Sự biến đổi hoá học | – Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. – Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. – Trình bày được một số ví dụ đơn giản, gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,…). | – NL nhận thức KHTN: Nêu được một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí; Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất; biến đổi hoá học. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và đưa ra ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất,… | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi thảo luận về sự biến đổi của chất. | |
Bài 5: Ôn tập | 1 | |||||
CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG (17%): 12 tiết – 7 bài | ||||||
Bài 6: Năng lượng và vai trò của năng lượng | 1 | Vai trò của năng lượng | Trình bày được một số nguồn năng lượng thông dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày. | – NL nhận thức KHTN: Kể được tên thành phần chính của không khí. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm,… – NL vận dụng kiến thức, kĩ | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… | Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ không khí,… |
năng: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự cháy. | ||||||
Bài 7: Mạch điện đơn giản | 2 | Mạch điện đơn giản | – Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. | – NL nhận thức KHTN: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng; Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,… | Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng an toàn điện. |
Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện | 2 | – Vật dẫn điện – Vật cách điện | – Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. | – NL nhận thức KHTN: Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về việc sử dụng các vật liệu cách điện và dẫn điện. | |
Bài 9: Sử dụng năng lượng điện | 1 | Sử dụng năng lượng điện | – Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. – Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách | – NL nhận thức KHTN: Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm | – NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô trao đổi, thảo luận,.. | Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện. |
đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đồ,…) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện. | năng lượng điện và thực hiện tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. | |||||
Bài 10: Năng lượng chất đốt | 2 | – Một số nguồn năng lượng chất đốt – Sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng chất đốt | – Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt. – Nêu được vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất. – Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. – Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt. | – NL nhận thức KHTN: Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt và vai trò. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt; Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt. | NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn trao đổi, thảo luận về năng lượng chất đốt. | Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. |
Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy | 3 | – Sử dụng năng lượng mặt trời – Sử dụng năng lượng gió – Sử dụng năng lượng nước chảy | – Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. – Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên. | – NL nhận thức KHTN: Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên. | NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi về sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện sử dụng năng lượng sạch. |
Bài 12: Ôn tập | 1 |
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (15%): 10 tiết – 4 bài | ||||||
Bài 13: Sự sinh sản ở thực vật hoa | 3 | Sự sinh sản của thực vật có hoa | – Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa. – Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. – Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hoa. – Dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. | – NL nhận thức KHTN: Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. | NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật hoa. | |
Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật | 2 | Sự lớn lên và phát triển của thực vật | – Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hạt. – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con mọc lên từ hạt và cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ; trình bày được sự lớn lên của cây con. – Nêu được ví dụ về cây con | – NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của cây con; Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ lá, thân, rễ của một số thực vật có hoa. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con,… – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trồng cây bằng hạt và | – NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của thực vật. | Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ thực vật. |
mọc ra từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa. – Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ). | trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ). | |||||
Bài 15: Sự sinh sản ở động vật | 2 | Sự sinh sản của động vật | – Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. – Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video. | – NL nhận thức KHTN: Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của động vật. – NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. | – NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự sinh sản ở động vật. | Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ động vật. |
Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật | 2 | Sự lớn lên và phát triển của động vật | – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con; trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. | – NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. – NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con. | NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của động vật. | |
Bài 17: Ôn tập | 1 | |||||
CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN (10%): 7 tiết – 4 bài | ||||||
Bài 18: Vi khuẩn quanh ta | 1 | Sự đa dạng của vi khuẩn | Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường; | NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể | NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao |
chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,… qua quan sát tranh ảnh, video. |
>>> Cách tính lương mới của giáo viên Tiểu học từ ngày 1/7/2014